Khóa luận Đánh giá đặc điểm thạch học và khả năng chứa của cát kết mỏ năm căn – bồn trũng Mã Lai Thổ Chu - pdf 13

Download Khóa luận Đánh giá đặc điểm thạch học và khả năng chứa của cát kết mỏ năm căn – bồn trũng Mã Lai Thổ Chu miễn phí



Mục lục
PHẦN MỘT: KHÁI QUÁT CHUNG
CHƯƠNG I: Đặc điểm địa chất bồn trũng Mã Lai Thổ Chu
I.1 Vị trí địa lý – điều kiện tự nhiên . 7
I.2 Lịch sử tìm kiếm – thăm dò . 10
I.3 Đặc điểm cấu trúc địa chất và lịch sử nghiên cứu địa chất . 11
I.4 Địa tầng trầm tích đệ tam. 19
I.5 Hệ thống dầu khí. 27
CHƯƠNG II: Đặc điểm địa chất khu vực mỏ Năm Căn
II.1 Khái quát chung mỏ Năm Căn
II.1.1 Vị trí mỏ Năm Căn . 34
II.1.2 Lịch sử nghiên cứu. 35
II.2 Đặc điểm địa tầng. 36
II.3 Đặc điểm cấu kiến tạo. 43
II. 4 Hệ thống dầu khí . 46
PHẦN HAI: CHUYÊN ĐỀ
ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC VÀ KHẢ NĂNG CHỨA CỦA CÁT
KẾT MỎ NĂM CĂN DỰA TRÊN TÀI LIỆU GIẾNG KHOAN VÀ CÁC
GIẾNG LÂN CẬN
CHƯƠNG I: Cơ sở lý thuyết và các phương pháp nghiên cứu đặc điểm vật lý của
đá chứa cát kết dựa trên tài liệu giếng khoan
I.1 Độ rỗng . 53
I.2 Độ thấm. 60
I.3 Độ bão hòa . 64
I.4 Điện trở suất. 66
I.5 Độ phóng xạ tự nhiên. 66
I.6 Khoảng thời gian truyền sóng siêu âm . 67
I.7 Mật độ đất đá . 67
CHƯƠNG II: Đặc trưng thạch học trầm tích của tầng chứa
II.1 Môi trường trầm tích . 69
II.2 Đặc điểm thạch học của tầng chứa. 72
II.3 Mức độ biến đổi thứ sinh . 79
CHƯƠNG III: Đánh giá đặc tính thấm chứa của tầng chứacát kết mỏ Năm Căn
III.1 Các thông số thấm chứa . 83
III.2 Ảnh hưởng của thành phần thạch học đến tính thấm chứa . 86
III.3 Ảnh hưởng của môi trường trầm tích . 87
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-35895/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

cứu nằm trong lô 46 – thuộc thềm lục địa Tây Nam Việt
Nam (Hình 2. 1)
Shell / Carigali
1000 Kilomet ers
Nam Can
VIETNAM
THAILAND
44
45
37
38
39
40
46
51
50
35
34
PM-311
PM-301
PM-3
PM-302
C19
A18
B17
B15
B14
B16
B13/38
B11/32
B11/38
B12/32
52/95
B12
B12
B13B12/22
BLOCK 46/02
CAKERAWALA-
GAJAH SURIYA-ULAR
B.PAKMA
B.ORKID
B.KEKWA
B.RAYA
DAMAR
BINTANG
LAWIT
JERNEH
BUMI
BULAN
TAPI
MUDA
TONNOKYOONG
BONGKOT
TONSAK
TONKOON
BONGKOT
BUSSABONG
MORAGOT
PAILIN
BANPOT
JAKRAWAN
FUNAN
GOMIN
TRAT
SATUNERAWAN
To Songk la
UNOCAL
BLOCK
JDA Gas Pipeline
P
ro
p
o
s
e
d
C
a
M
a
u
G
a
s
P
i p
e
li
n
e
JENGKA
Mỏ Năm Căn
H.II.1: Vị trí mỏ Năm Căn
Tiểu luận tốt nghiệp GVHD: TS Cù Minh Hoàng
SVTH: Lê Minh Hải 35
II.1.2. Lịch sử nghiên cứu lô 46
Từ tháng 8/1990, trên cơ sở hợp đồng phân chia sản phẩm (PSC) ký kết với
PetroVietnam, Công ty Fina Exploration Minh Hai B.V. đã tiến hành đo địa chấn
hai chiều năm 1992 và dựa trên kết quả minh giải Địa chấn hai chiều đã tiến hành
khoan thành công bốn giếng khoan thăm dò trong khoảng thời gian từ tháng 8/1995
đến tháng 7/1997.
Các giếng khoan: TC-2X, TC-3X và TC-1X đã được khoan nhằm kiểm tra
các cấu tạo lồi có khép kín theo bốn chiều và đã phát hiện dầu khí với tổng chiều
dầy các vỉa chứa dầu và khí khá lớn.
Giếng khoan TC-4X đã được khoan nhằêm kiểm tra bẫy phi cấu tạo dạng
lòng sông cổ, chỉ phát hiện ra vỉa cát chứa dầu với chiều dầy 12.5 m. Dựa trên các
kết quả đó tháng 6/1997 khảo sát địa chấn ba chiều đã được tiến hành trên diện
tích 466 km2.
Trên cơ sở tài liệu địa chấn ba chiều, hai giếng khoan đã được thực hiện
trong khoảng thời gian từ tháng 8/1998 đến tháng 1/1999 với kết quả khác nhau.
- Giếng khoan TC-5X đã được thực hiện nhằm kiểm tra hàng loạt bẫy hỗn
hợp dạng cấu tạo và địa tầng với kết quả đã phát hiện ra nhiều vỉa cát chứa khí với
tổng chiều dày 93m.
- Giếng khoan TC-6X đã kiểm tra một loạt các bẫy địa tầng chủ yếu dạng
lòng sông cổ và đã không phát hiện ra dầu khí. Trên cơ sở các kết quả đó có thể
nhận định rằng các bẫy kết hợp dạng cấu tạo và địa tầng có xác suất phát hiện dầu
khí cao, còn các bẫy địa tầng có xác suất phát hiện dầu khí thấp.
Trong lô 46 dựa theo các tài liệu đã có, dầu khí đã được phát hiện chứa
trong các lớp cát kết có chiều dày thay đổi trong phạm vi lớn (từ một vài mét tới
30-40 m), diện phân bố hẹp (chiều rộng thay đổi từ 0,1 đến 5 km). Đó là các vỉa
cát chủ yếu thuộc loại lòng sông cổ hay cát bãi bồi, được thành tạo trong môi
trường đầm lầy delta và đồng bằng ven biển.
Tiểu luận tốt nghiệp GVHD: TS Cù Minh Hoàng
SVTH: Lê Minh Hải 36
Các tầng chứa quan trọng chủ yếu tập trung trong bốn phức hệ trầm tích
tương ứng với bốn chu kỳ biển tiến trong kỳ Mioxen sớm. Các phức hệ trầm tích kể
trên được phân chia từ trên xuống bởi các mặt ranh giới tương ứng là: Hz165,
Hz120, Hz100 và Hz70.
Tầng sinh chủ yếu là các tập sét và sét-than thuộc K-Shale được thành tạo
trong môi trường delta – thuộc phần dưới lát cắt Mioxen hạ, vì vậy hai ranh giới địa
tầng quan trọng khác là: Hz40 và K-Shale tương ứng là nóc và đáy của các trầm
tích delta cũng cần được quan tâm.
Sau khi kết thúc hợp đồng mặc dù còn một số khu vực có triển vọng chưa
được khoan thăm dò song công ty FINA vẫn phải trả lại lô 46 cho PetroVietnam.
II.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA TẦNG
Ở lô 46, lát cắt địa tầng bao gồm đá móng biến chất trước Đệ Tam, trầm tích
tuổi Oligoxen, Mioxen và Plioxen-Đệ Tứ. Móng trước Đệ Tam đã gặp ở hai giếng
khoan thăm dò TC-2X và TC-5X (chiều dày khoan vào móng được khoảng 30 m),
là đá trầm tích biến chất, chặt xít (không biểu hiện dầu khí). Tầng trầm tích tuổi
Oligoxen có chiều dày trung bình 200 m, trầm tích tuổi Mioxen có chiều dày trung
bình 1900 m và trầm tích tuổi Plioxen- Đệ Tứ, chiều dày trung bình 650 m.
Tầng chứa dầu khí của lô chủ yếu có tuổi Mioxen sớm là các lớp cát sét xen
kẽ theo dạng xếp chồng, tướng đồng bằng châu thổ và các tập cát kết dạng kênh
rạch. Ngoài ra, từ kết qủa minh giải địa tầng tài liệu địa chấn cho thấy có khả năng
gặp các tầng chứa có dạng bẫy địa tầng ở cấu tạo này.
- Trầm tích Mioxen hạ: Bao gồm các thành tạo trầm tích tướng đồng bằng
châu thổ, chiều dày khoảng 1000 m.
Tiểu luận tốt nghiệp GVHD: TS Cù Minh Hoàng
SVTH: Lê Minh Hải 37
- Trầm tích Mioxen trung – thượng bao gồm các thành tạo trầm tích tướng
ven bờ tới biển nông chịu ảnh hưởng bởi hoạt động thủy triều, chiều dày khoảng
700m.
- Trầm tích Plioxen – Đệ Tứ bao gồm các thành tạo trầm tích trong môi
trường biển nông, chiều dày khoảng 480m.
Hàng loạt các giếng khoan đã mở ra lát cắt địa tầng khu vực mỏ Năm Căn lô
46. Từ dưới lên trên địa tầng được mô tả như sau:
II.2.1. Oligoxen muộn
Thành hệ Kim Long (E3kl)
Chủ yếu là sét kết xen kẹp cát kết và đai nhỏ bột kết, đá phiến.
Sét kết: Nâu đỏ nhợt đến nâu đỏ sẫm, xám sáng đến vừa, trắng đến trắng
sữa, dẻo đến rất cứng, giòn, nửa cứng trong các đá nâu đỏ sẫm, không dính, tan,
không giàu khoáng chất vôi, lẫn á cát và bùn, chủ yếu là đá biến chất.
Cát kết: Tròn trịa, xám sáng, trong mờ đến trong suốt, như màu trắng, độ hạt
từ thô đến tốt, góc cạnh đến tròn, phân bố kém, chủ yếu là thạch anh bở rời, đôi
khi tập trung cùng với các tập sét nền và đá vôi ximăng, có dấu vết của Clorit,
Pyrit, các mảnh vụn đá cứng, độ lỗ rỗng từ kém đến trung bình.
Đá phiến: Xám vừa đến xám sẫm, xám nâu sáng, nâu vàng mờ tối, cứng đến
nửa cứng, nửa phân phiến đến phân phiến, đôi chỗ có vẩy Mica, lẫn ít bùn.
Bột kết: Chủ yếu có màu xám sáng đến xám vừa, xám Oliu, đôi chỗ có màu
trắng đến trắng sữa, dẻo đến cứng, bở rời.
II.2.2. Mioxen sớm
Thành hệ Ngọc Hiển (N1
1nh)
Chủ yếu gồm sét kết xen kẹp với cát kết, cuội kết và đá phiến sét kết hợp
những lớp than và đá vôi mỏng.
Tiểu luận tốt nghiệp GVHD: TS Cù Minh Hoàng
SVTH: Lê Minh Hải 38
Đá phiến: Xám vừa đến xám sẫm, xám nâu sáng, nâu vàng mờ tối, từ mềm
đến cứng, bán phân phiến đến phân phiến, đôi chỗ có vẩy Mica, lẫn ít bùn với các
dấu vết của đá vôi màu xám sáng.
Sét kết: Xám sáng đến xám vừa, trắng đến trắng sữa, nâu nhạt đến nâu
xám, xám nâu nhạt, dẻo đến cứng, có xu hướng thấp dần, có dấu vết của sự phân
bố đá cứng màu xám lục đến xám lục sẫm, vô định hình, dính vừa đến rất dính, tan,
mật độ khoáng chất giàu vôi tăng dần, lẫn một ít á cát và bùn với thành phần chính
là Cacbonat.
Bột kết: Xám sáng đến xám xanh Oliu, xám xanh Oliu sẫm, đôi chỗ có màu
trắng đến trắng sữa, dẻo đến cứng, phần lớn là bán cứng, bở rời.
Cát kết: Tròn trịa, xám sáng, trong mờ đến trong suốt, như màu trắng, độ hạt
từ tốt đến rất tốt, góc cạnh đến tròn, phần lớn là bán tròn, chủ yếu là thạch anh bở
rời, đôi khi tập trung cùng với các tập sét nền và đá vôi ximăng, phần lớn là Pyrit,
có dấu vết của Mica, các mảnh vụn đá cứng, độ lỗ rỗng từ kém đến trung bình.
II.2.3. Mioxen giữa
Thành hệ Đ
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status