Đặc điểm và xu hướng phát triển nền kinh tế thế giới và lợi ích của Nước ta khi gia nhập vào khu vực quốc tế - pdf 13

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương 1. NHẬN THỨC VỀ TOÀN CẦU HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ 3
1.1. Toàn cầu hoá 3
1.2. Nhận thức chung về hội nhập 4
1.3. Xu hướng nền kinh tế thế giới chuyển sang nền kinh tế có cơ sở vật chất kỹ thuật mới:: .6
Chương 2: THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC 10
2.1. Toàn cầu hoá và những động lực 10
2.2. Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế - Những lợi ích 10
2.3. Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế - Những thách thức 13
Chương3: VIỆT NAM VỚI TOÀN CẦU HÓA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ 16
3.1. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 16
3.2. Cần quán triệt những quan điểm và nguyên tắc của Đảng về hội nhập. 17
3.3. Việt Nam với toàn cầu hoá - Cơ hội và thách thức 19
KẾT LUẬN 24
LỜI MỞ ĐẦU

Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang trở thành một trong

những xu thế chủ yếu của quan hệ kinh tế quốc tế hiện đại. Những phát triển

mạnh mẽ về khoa học và công nghệ đã góp phần đẩy nhanh quá trình quốc tế

hoá nền kinh tế thế giới. Thương mại thế giới đã tăng lên nhanh chóng. Với sự ra

đời của các thể chế toàn cầu và khu vực như WTO (Tổ chức thương mại thế

giới), EU (Cộng đồng châu Âu), APEC(Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái

Bình Dương), NAFTA (Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mỹ)…, thế giới ngày nay

đang trong quá trình toàn cầu hoá mạnh mẽ. Quá trình này thể hiện không chỉ

trong lĩnh vực thương mại mà cả trong các lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, tài chính,

đầu tư cũng như các lĩnh vực văn hoá, xã hội, môi trường với các hình thức đa

dạng và mức độ khác nhau. Toàn cầu hoá kinh tế tạo ra những quan hệ gắn bó,

sự tuỳ từng trường hợp lẫn nhau và những tác động qua lại hết sức nhanh nhạy giữa các

nền kinh tế. Thông qua quá trình tự do hoá, toàn cầu hoá tạo ra những lợi thế

thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, đẩy mạnh giao lưu kinh tế giữa các nước,

góp phần khai thác tối đa lợi thế so sánh của các nước tham gia vào nền kinh tế

toàn cầu.

Quá trình toàn cầu hoá đang thúc đẩy mạnh mẽ sự hội nhập của các nước

vào nền kinh tế thế giới và khu vực. Hoà trong bối cảnh đó cùng với phương

châm "đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ" và "là bạn với tất cả các nước

trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển", Việt Nam

đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hơn 160 nước và hầu hết các tổ chức quốc tế

và khu vực quan trọng. Với việc gia nhập ASEAN (7 - 1995), ký Hiệp định

khung về hợp tác kinh tế với EU (7 - 1995), tham gia APEC (11- 1998) gia nhập

Tổ chức thương mại thế giới WTO (tháng 11/2007). Việt Nam đã và đang từng

bước vững chắc hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới.

Xu hướng và đặc điểm phát triển kinh tế thế giới và lợi thế của Việt Nam khi gia nhập khu vực quốc tế

2Tiểu luận môn Địa lý kinh tế Việt nam Nhóm 9

Qua việc tham khảo tài liệu cùng với những kiến thức đã được lĩnh hội

trong nhà trường, chúng tui xin trình bày về đề tài “Đặc điểm và xu hướng phát

triển nền kinh tế thế giới và lợi ích của Nước ta khi gia nhập vào khu vực

quốc tế”

Nội dung của bài tiểu luận được trình bày trong ba phần:

Phần 1: MỞ ĐẦU

Phần 2 : NỘI DUNG

Chương1: Nhận thức về toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế

Chương 2: Thời cơ và thách thức.

Chương 3: Việt Nam với toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế.

Phần 3: KẾT LUẬN


/file/d/0B2jvQ3 ... NmRVk/view
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status