Chuyên đề Mô hình tổ chức hoạt động của Đoàn Thanh niên Học Viện Thanh Thiếu Niên Việt Nam - pdf 13

Download Chuyên đề Mô hình tổ chức hoạt động của Đoàn Thanh niên Học Viện Thanh Thiếu Niên Việt Nam miễn phí



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn chuyên đề : 1
2. Mục đích nghiên cứu: 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu: 2
4. Đối tượng nghiên cứu: 3
5. Phạm vi nghiên cứu: 3
6. khách thể nghiên cứu: 3
7. Phương pháp nghiên cứu: 3
8. Dự kiến bố cục của chuyên đề: 3
PHẦN THỨ NHẤT 4
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐOÀN TNCS HỒ CHÍ MINHVÀ CÁC MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA ĐOÀN TN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 4
1. Một số vấn đề lí luận về Đoàn thanh niên: 4
1.1 Khái Niệm: 4
1.2. Chức năng của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh: 4
1.3. Nhiệm vụ của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh: 5
2. MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VÀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ THANH NIÊN. 6
2.1. Mét sè quan điểm, lí luận khoa học về công tác thanh niên của chủ nghĩa Mác – Lênin. 6
2.2. Những quan điểm của Đảng, tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác thanh niên. 8
2.3. Mô hình hoạt động Đoàn: 12
3. Một số vấn đề thực tiễn về thanh niên và mô hình hoạt động của Đoàn thanh niên. 13
3.1. Tình hình thanh niên trong giai đoạn hiện nay. 13
3.2. Một số mô hình hoạt động và hiệu quả trong giai đoạn hiện nay. 17
4. Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả các mô hình. 17
PHẦN THỨ HAI: 19
THỰC TRẠNG CÁC MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA ĐOÀN THANH NIÊN 19
HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM 19
1. Một số vấn đề cơ bản về Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 1.1. Quá trình thành lập và phát triển của Học viện: 19
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Học viện: 20
2. Một số vấn đề cơ bản về Đoàn Thanh niên Học viện TTN Việt Nam 22
2.1. Đoàn Thanh niên Học viện: 22
2.3. Tình hình Đoàn viên thanh niên của Học viện. 23
3. THỰC TRẠNG CÁC MÔ HÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TẠI ĐOÀN THANH NIÊN HỌC VIỆN THANH THIẾU NIÊN VIỆT NAM. 24
3.1. Các mô hình hoạt động trong phong trào học tập. 25
3.2. Các mô hình hoạt động về văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao. 27
3.3. Các mô hình hoạt động về giáo dục chính trị tư tưởng. 28
3.4. Các mô hình hoạt động tình nguyện. 30
3.5. Các mô hình hoạt động xây dựng tổ chức Đoàn và đoàn tham 32
gia xây dựng Đảng: 32
3.6. Các mô hình hoạt động chăm sóc thiếu niên nhi đồng 34
4. Đánh giá về hiệu quả của các mô hình và các nguyên nhân. 35
4.1. Về nội dung: 35
4.2. Nguyên nhân: 35
PHẦN THỨ BA: 37
CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 37
1.Bối cảnh kinh tế xã hội ảnh hưởng tới Tình hình Thanh niên: 37
1.1.Chính trị: 37
1.2.Kinh tế: 37
1.3.Văn hoá - xã hội: 38
1.4.Xu thế của thanh niên ngày nay: 39
2.Một số giải pháp nhằm đổi mới các mô hình hoạt động: 40
2.1. Về công tác cán bộ: 40
2.2.Về kinh phí, cơ sở vật chất: 40
2.3. Về mô hình hoạt động: 41
3. Một số kiến nghị: 42
3.1. Đối với Đảng uỷ, Ban Giám đốc Học viện TTN Việt nam: 42
3.2. Đối với Đoàn cấp trên: 43
3.3. Đối với Đoàn TN Học viện: 44
KẾT LUẬN 46
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 47
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-36396/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

miền nỳi. Sức khoẻ của thanh niờn và trẻ em cú chiều hướng giảm sỳt; số trẻ em lang thang cũn nhiều.
Một bộ phận thanh niờn ớt quan tõm sinh hoạt chớnh trị, coi thường truyền thống cỏch mạng, trốn trỏnh nghĩa vụ quõn sự. Một số dao động, thiếu nềm tin ở chủ nghĩa xó hội.
Một bộ phận thanh niờn cú xu hướng chạy theo lối sống khụng lành mạnh, coi thường giỏ trị nhõn văn, kỷ cương, đạo lý, mắc nhiều tệ nạn xó hội. Tỡnh trạng mờ tớn dị đoan tăng lờn. 
Khụng ớt thanh niờn vẫn mang tõm lý thụ hưởng, ỷ lại từ thời kỳ bao cấp; tõm lý lao động và khả năng nghề nghiệp chưa chuyển kịp với kinh tế thị trường.
3.2. Một số mô hình hoạt động và hiệu quả trong giai đoạn hiện nay.
Mô hình "Chi đoàn văn hoá" với tiêu chí căn bản là : đoàn kết, không có đoàn viên phạm pháp hay mắc các tệ nạn xã hội, xung kích đấu tranh chống tiêu cực ở đơn vị công tác và cộng đồng dân cư. Mô hình này đã giúp nhiều tổ chức đoàn cơ sở xây dựng được ý thức tự giác, tinh thần xung kích đấu tranh đối với các đoàn viên trong chi đoàn. Từ đó chi đoàn trở nên văn minh, tốt đẹp hơn.
Mô hình “Ngày thứ 7 tình nguyện”; “ Ngày chủ nhật xanh” hai mô hình này nhằm mục đích phát động phong trào trồng và chăm sóc cây theo tấm gương Bác Hồ, xây dựng nếp sống văn minh, giữ gìn vệ sinh nơI ở, địa bàn làm việc và sinh sống. Giữ gìn nguồn nước sạch, tăng cường các biện pháp bảo vệ và sử dụng hợp lí tài nguyên đất, nước và các ngồn lợi lâm, thuỷ, hảI sản… ; câu lạc bộ “Sức khoẻ sinh sản vị thành niên”; câu lạc bộ “Phòng chống HIV – AIDS”, câu lạc bộ thanh niên, quán cafe xanh, nhóm nghị lực,... Tất cả các mô hình này được áp dụng nhằm đưa những người nghiệm ma tuý về hoà nhập cộng đồng, giúp họ cai nghiên và tạo công việc cho họ. Đồng thời các mô hình này còn tổ chức các hoạt động truy quýet các nhóm buôn lậu ma tuý, các tụ điểm tàng trữ, tiêm chích và sử dụng các chất ma tuý.
4. Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả các mô hình.
- Cán bộ: Thiếu cán bộ chuyên trách về công tác Đoàn, cán bộ chủ chốt phụ trách công tác Đoàn thường là kiêm nghiệm, thiếu kĩ năng nghiệp vụ và còn phải thực hiện những nhiệm vụ trọng tâm khác. Vì vậy việc tham gia công tác Đoàn đối với họ có những hạn chế nhất định.
- Cơ sở vật chất: Còn cùng kiệt nàn, lạc hậu, kinh phí đầu tư cho việc tổ chức các hoạt động còn quá ít, gây ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả của hoạt động. Đội ngũ cán bộ phụ trách công tác Đoàn được hưởng trợ cấp còn thấp so với thời buổi kinh tế thị trường. Một số làm việc do lòng nhiệt tình và sở thích nên hạn chế phần nào tính sáng tạo, chủ động.
- Nhu cầu của Đoàn viên: Đoàn viên thanh niên ngày càng phát triển, có nhu cầu giao lưu học hỏi rất lớn. Đặc biệt là tiếp cận với những cái mới. Hơn nữa thủ lĩnh của thanh niên ngày nay được đào tạo ra có trình độ còn thấp kém, không phù hợp với trình độ của thanh niên hiện nay.
- Hình thức tổ chức: Do điều kiện cơ sở vật chất còn cùng kiệt nàn, nguồn kinh phí hỗ trợ cho các mô hình hoạt động còn ít nên việc đổi mới các hình thức tổ chức còn hạn chế. Thường tổ chức dưới dạng tự phát, tận dụng những cái sẵn có. Vì vậy cũng làm giảm tính hiệu quả của hoạt động.
- Nội dung hoạt động: Phải phong phú, đa dạng, đáp ứng được nhu cầu, nguyện vọng của ĐV; Nội dung hoạt động phải hướng ĐV vào việc hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị trọng tâm của Học viện và của từng chi đoàn. Phát động và tổ chức thực hiện các phong trào phải đúng thời điểm, gắn với những sự kiện trọng đại của dân tộc, những ngày lễ kỷ niệm của đất nước hay nhân ngày truyền thống của ĐTN, học viện.
- Cơ chế làm việc: Còn lỏng lẻo, mang tính hình thức. Việc liên kết giũa các tổ chức xã hội chưa được chặt chẽ nên các hoạt động chưa có kết quả cao.
Phần thứ hai:
Thực trạng các mô hình hoạt động của Đoàn thanh niên
Học Viện Thanh Thiếu Niên Việt Nam
1. Một số vấn đề cơ bản về Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam 1.1. Quá trình thành lập và phát triển của Học viện:
Được sự quan tâm của Đảng Lao Động Việt Nam, Trung ương Đoàn TNLĐ Việt Nam, ngà 15 tháng 10 năm 1956 lớp huấn luyện cán bộ đầu tiên của Trung ương Đoàn TNLĐ Việt Nam khai mạc.
Đây là sự kiện trọng đại, mở đầu trang sử vẻ vang của Học viện Thanh Thiếu niên Việt Nam.Dưới sự lãnh đạo của Trung ương Đoàn TNCS Hồ CHí Minh, Học viện Thanh Thiếu niên Việt Nam đã hoà mình vào sự nghiệp đào tạo cán bộ cho Đảng, cho phong trào thanh thiếu niên cả nước xứng đáng với “Trường học xã hội chủ nghĩa của thanh niên”, trung tâm đào tạo cán bộ Đoàn, Hội, Đội có chất lượng cao của cả nước.
Sau khi ra đời năm 1956, Đoàn thanh niên chính thức có một hệ thống đào tạo, bồi dưỡng tập huấn cán bộ chuyên trách, đáp ứng đòi hỏi của phong trào thanh thiếu nhi cả nước.
Trong những năm từ 1956 đến 1970, trường mang tên “Trường huấn luyện cán bộ trực thuộc Ban chấp hành Trung ương Đoàn” với nhiệm vụ bồi dưỡng nghiệp vụ công tác Đoàn Đội cho các tỉnh thành đoàn phía Bắc. Trong thời gian này, để phục vụ cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, truờng đã đào tạo được một đội ngũ cán bộ Đoàn có đầy đủ lý luận năng lực thực tiễn đáp ứng cho phong trào thanh thiếu nhi tham gia vào sự nghiệp giải phóng đất nước.
Năm 1970 “Trường Đoàn Trung ương” ra đời và được Ban Tuyên huấn Trung ương Đảng giao cho nhiệm vụ đào tạo cán bộ Đoàn có trình độ lí luận chính trị trung cấp. Trước yêu cầu đặc thù của công tác Đoàn miền núi, Trung ương Đoàn quyết định mở phân hiệu I của Trường Đoàn Trung ương tại Bắc Thái.
Năm 1976, khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, Trường Đoàn trung ương II ra đời với nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Đoàn Đội cho các tỉnh phía Nam. Năm 1982, được phép của Ban Bí thư trung ương Đảng, truờng đào tạo hệ cao cấp 4 năm với chuyên nghành hẹp là lịch sử, do đó trường đổi tên thành “Trường Đoàn Cao Cấp”. Năm 1991, Trường đổi tên thành “Trường cán bộ Thanh Thiếu niên Trung ương” trên cơ sở đào tạo tại Hà Nội và thanh phố Hồ Chí Minh và mở rộng nhiệm vụ đào tạo bồi dưỡng cán bộ cho Đoàn Hội Đội, cho các cơ quan quản lí Nhà nước về công tác thanh thiếu nhi.
Năm 1995, học viện Thanh thiếu niên Việt Nam được thành lập trên cơ sở tổ chức lại hệ thống đào tạo, nghiên cứu thông tin khoa học của Trung ương Đoàn. Năm 2001, Ban bí thư Trung ương Đoàn đã trình Bộ Chính Trị phê duyệt đề án hoàn thiện bộ máy tổ chức của Học viện Thanh Thiếu niên Việt Nam theo hướng thống nhất quản lí và nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học, thông tin khoa học và các vấn đề về thanh thiếu nhi, phục vụ đắc lực cho công tác Đoàn, Hội, Đội.
Hiện nay, Học viện Thanh Thiếu niên Việt Nam đang tiếp tục hoàn thiện để hội nhập vào hệ thống gaío dục đại học quốc gia.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Học viện:
1.2.1. Chức năng của Học viện:
- Đào tạo bồi dưỡng cán bộ chủ chốt, cán bộ chuyê...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status