Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học của giảng viên trường Đại học sư phạm - Đại học Huế - pdf 13

Download Luận văn Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy học của giảng viên trường Đại học sư phạm - Đại học Huế miễn phí



MỤC LỤC
MỤC LỤC . 1
LỜI CAM ĐOAN. 3
LỜI CẢM ƠN. 4
CÁC CHỮ VIẾT TẮT . 5
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU . 6
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ . 7
MỞ ĐẦU . 8
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI . 8
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI . 9
3. GIỚI HẠN, PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI . 10
4. CÂU HỎI VÀ GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU . 10
5. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU . 10
6. PHƯƠNG PHÁP VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU . 10
7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN . 11
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN CHUNG. 13
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN . 13
1.2.1. Công nghệ thông tin và ứng dụng CNTT . 13
1.2.2. Hoạt động dạy học và ứng dụng CNTT trong HĐDH . 14
1.2.3. Năng lực và năng lực ứng dụng CNTT trong HĐDH . 15
1.2. TỔNG QUAN CHUNG. 16
1.2.1. Sơ lược tình hình ứng dụng CNTT trong HĐDH. 16
1.2.2. Một số nghiên cứu của nước ngoài về nội dungNLUD CNTT trong HĐDH . 19
1.2.3. Một số nghiên cứu ở Việt Nam về nội dung NLUD CNTT trong HĐDH . 20
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 . 24
CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 25
2.1. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA TRƯỜNG ĐHSP HUẾ . 25
2.1.1. Một số thông tin cơ bản về Trường ĐHSP Huế . 25
2.1.2. Năng lực CNTT . 26
2.2. KHUNG LÝ THUYẾT . 27
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 29
2.3.1. Phương pháp nghiên cứu các yếu tố liên quan ảnh hưởng đến
NLUD CNTT trong HĐDH của GV (Phiếu số 1). 30
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu tính cần thiết và tính khả thi của các biện
pháp (Phiếu số 2) . 36
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 . 38
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU. 39
3.1. KẾT QUẢ KHẢO SÁT GV (Phiếu số 1) . 39
3.1.1. Kết quả khảo sát nhân tố khách quan (NTKQ) . 40
3.1.2. Kết quả khảo sát nhân tố chủ quan (NTCQ) . 51
3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO NLUD
CNTT TRONG HĐDH CỦA GV TRƯỜNG ĐHSP HUẾ . 65
3.2.1. Các biện pháp nâng cao NLUD CNTT trong HĐDH của GV
Trường Đại học Sư phạm Huế . 65
3.2.2. Kết quả khảo sát mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
(Phiếu số 2). 77
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 . 79
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN N GHN . 81
1. Về lý luận. 81
2. Về kết quả nghiên cứu . 81
3. N hững điểm còn hạn chế của luận văn . 83
4. Các định hướng nghiên cứu tiếp theo . 84
5. Khuyến nghị. 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 86
PHỤ LỤC


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-36240/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

ục vụ việc
UDCN TT
5.2 24.7 42.3 26.8 1.0 2.94 .876
44
Mức độ thực hiện (%) Thống kê
TT N ội dung
Yếu Kém TrB Khá Tốt X SD
1.8. Phần mềm và mạng internet
được chuNn bị sẵn sàng để
giáo viên mới có thể
UDCN TT tại mọi thời điểm
2.1 24.0 37.5 32.3 4.2 3.13 .897
Từ bảng 3.2 ta nhận thấy, hầu hết các nội dung đều được đánh giá thực hiện ở
mức xấp xỉ trung bình (2.78 ≤X ≤ 3.28) với SD ≤ 0.91. Trong đó 3 tiêu chí 1.2, 1.3
và 1.7 ở ngưỡng thấp hơn trung bình với gần 30% ý kiến. Điều đó cho thấy các nội
dung về: nguồn chi, website phục vụ, sự hỗ trợ kỹ thuật cần được chú ý hơn nữa.
Điều này phù hợp với phân tích sự phân bố item ở trên. Và đây sẽ là cơ sở để xác
lập các biện pháp sau này.
N hằm phân nhóm các scale theo ý kiến đánh giá nội dung này, trong SPSS tác
giả tạo biến trung gian PL_THKQ là kết quả tính và làm tròn điểm trung bình của
các scale theo thang 3 mức:
1.00 ≤X < 2.50 : Mức 1: Đánh giá MĐTH dưới trung bình
2.50 ≤X < 3.50 : Mức 2: Đánh giá MĐTH trung bình
3.50 ≤X ≤ 5.00 : Mức 3: Đánh giá MĐTH khá, tốt
kết quả trình bày trong bảng 3.3.
Bảng 3.3. Phân loại MÐTH ITKQ theo thang đo 3 mức
Phân loại mức độ thực hiện Tần suất Phần trăm Phần trăm cộng dồn
Mức 1 Dưới trung bình 15 15.5 15.5
Mức 2 Trung bình 54 55.7 71.1
Mức 3 Khá, tốt 28 28.9 100.0
45
Có trên 70% ý kiến cho rằng MĐTH N TKQ chỉ ở mức trung bình và dưới trung
bình, điều đó cho thấy việc ứng dụng CN TT ở N hà trường chưa đáp ứng được yêu
cầu của phần đông GV.
a5- Phân tích tương quan
+ Dùng bảng chéo biểu diễn tương quan giữa thâm niên công tác với việc đánh
giá mức độ thực hiện N TKQ, tác giả thu được kết quả trình bày trong bảng 3.4.
Số liệu từ bảng 3.4 cho thấy việc đánh giá MĐTH N TKQ giữa 2 nhóm Thâm
niên thấp và cao không có sự khác biệt đáng kể, ngoài ra khi xem xét số liệu từ bảng
kiểm định Chi-bình phương thu được mức ý nghĩa quan sát rất lớn 0.704 điều đó
cho phép bác bỏ giả thiết có sự tương quan giữa các yếu tố. N ghĩa là, từ phân tích
này, suy ra được kết luận: “Không có mối tương quan nào giữa yếu tố thâm niên
công tác với việc đánh giá mức độ thực hiện nhân tố khách quan.”
Bảng 3.4. Tương quan giữa thâm niên công tác
với việc đánh giá mức độ thực hiện ITKQ
Phân loại MÐTH N TKQ
Dưới TB TB Khá, tốt
Cộng
Dưới 10 năm 14.3% 53.1% 32.7% 100% Thâm niên
công tác Trên 10 năm 16.7% 58.3% 25.0% 100%
Toàn bộ 15.5% 55.7% 28.9% 100%
Kiểm định Chi-Square
Value df Asymp. Sig. (2-sided)
Pearson Chi-Square .702(a) 2 .704
Likelihood Ratio .704 2 .703
I of Valid Cases 97
a. 0 cells (.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 7.42.
46
+ Tương tự phương pháp trên, tác giả đã thử nghiệm kiểm định mối tương quan
giữa yếu tố đã qua đào tạo hay tự nghiên cứu, bồi dưỡng với việc đánh giá mức độ
thực hiện N TKQ, thu được kết quả trình bày trong bảng 3.5.
Bảng 3.5. Tương quan giữa yếu tố về thông tin đào tạo
với việc đánh giá mức độ thực hiện ITKQ
Phân loại MÐTH N TKQ
Dưới TB TB Khá, tốt
Cộng
Tự nghiên cứu 14.3% 85.7% .0% 100.0% Thông tin về
đào tạo Đã qua đào tạo 15.8% 47.4% 36.8% 100.0%
Toàn bộ 15.5% 55.7% 28.9% 100.0%
Kiểm định Chi-Square
Value df Asymp. Sig. (2-sided)
Pearson Chi-Square 12.107(a) 2 .002
Likelihood Ratio 17.597 2 .000
I of Valid Cases 97
a. 1 cells (16.7%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 3.25.
Số liệu từ bảng 3.5 cho thấy việc đánh giá MĐTH N TKQ giữa 2 nhóm tự
nghiên cứu và đã qua đào tạo có sự khác biệt đáng kể. Không có GV nào có thông
tin về đào tạo là tự nghiên cứu, bồi dưỡng đánh giá MĐTH khá, tốt. GV thuộc
nhóm này có xu hướng đánh giá khắc khe hơn nhóm còn lại. N goài ra khi xem xét
số liệu từ bảng kiểm định Chi-bình phương thu được mức ý nghĩa quan sát là 0.002,
nghĩa là kiểm định có độ tin cậy 99,8% để chấp nhận giả thiết có sự tương quan
giữa các yếu tố: “Có mối tương quan giữa yếu tố đã qua đào tạo hay tự nghiên cứu
với việc đánh giá mức độ thực hiện nhân tố khách quan.”
b. Mức độ ảnh hưởng của các nội dung trong nhân tố khách quan
47
b1- Độ tin cậy của thang đo
Dùng mô hình Cronbach Alpha đánh giá độ tin cậy của thang đo tác giả thu
được giá trị α = 0.82, kiểm chứng bằng phần mềm Quest có α = 0.81. Điều này cho
phép kết luận, thang đo mức độ ảnh hưởng của nhân tố khách quan có độ tin cậy
khá cao.
b2- Khảo sát độ giá trị của bộ câu hỏi bằng mô hình Rasch:
Với phần mềm Quest, thực hiện việc kiểm chứng sự phù hợp với mô hình, kết
quả của Mean và SD đều đảm bảo dữ liệu phù hợp với mô hình Rasch [Phụ lục 4.2].
Khi xem xét biểu đồ xác định độ phù hợp các item, nhận thấy cả 8 item đều có
IN FIT MN SQ nằm trong khoảng giới hạn 0.77 đến 1.30, nghĩa là 8 item này tạo nên
cấu trúc đo mức độ ảnh hưởng của N TKQ. (Biểu đồ 3.3)
NANG LUC UDCNTT – NHÂN TỐ KHÁCH QUAN - MỨC ðỘ ẢNH HƯỞNG
Item Fit
all on NTKQ (N = 97 L = 8 Probability Level= .50)
-------------------------------------------------------------------------------------------
INFIT
MNSQ .77 .83 .91 1.00 1.10 1.20 1.30 1.40
----------+------+---------+---------+---------+---------+---------+---------+---------+---
1 item 1 . * | .
2 item 2 . | * .
3 item 3 . * | .
4 item 4 . * | .
5 item 5 . * | .
6 item 6 . * | .
7 item 7 . * .
8 item 8 . | * .
===========================================================================================
Biểu đồ 3.3. Biểu diễn độ phù hợp các item của thang đo MĐAH ITKQ
b3- Phân tích sự phân bố các item
Từ biểu đồ 3.4 nhận thấy, có một tỉ lệ cao (từ 72% đến 93%) các ý kiến có khả
năng cho rằng các yếu tố trong N TKQ có ảnh hưởng từ mức khá ảnh hưởng trở lên,
rất ít ý kiến (4%) đánh giá là không ảnh hưởng hay tương đối ảnh hưởng. Có sự tương
ứng giữa đánh giá MĐAH với MĐTH ở các câu hỏi 1.2, 1.3 và 1.7, ở đây cũng có
tỷ lệ rất thấp ý kiến (từ 29% đến 36%) cho rằng các yếu tố này có ảnh hưởng nhiều.
48
NANG LUC UDCNTT – NHÂN TỐ KHÁCH QUAN - MỨC ðỘ ẢNH HƯỞNG
Item Estimates (Thresholds)
all on ntkq2 (N = 97 L = 8 Probability Level= .50)
-------------------------------------------------------------------------------------------
5.0 |
|
|
|
X |
|
4.0 |
|
|
|
|
| 2.4
3.0 X |
| 3.4 7.4
|
| 4.4
X | 8.4
|
2.0 XXX | 1.4 6.4
| 5.4
XXXXXXX |
XXXXX |
|
X |
1.0 XXXXXXX | 2.3
| 7.3
XXXXXXXX | 3.3
XXXXXXX | 4.3
XXXXXXXX | 6.3
| 8.3
XXXXXXXXXXX | 1.3
.0 XX | 5.3
XXXXXXX |
XXXXXXXXXXXXXXX | 2.2
|
XXX | 7.2
X | 3.2 6.2
-1.0 XX | 4.2
XX | 8.2
XX |
| 1.2
X | 5.2
| 2.1
-2.0 | 7.1
| 3.1
| 4.1
|
XX | 8.1
| 1.1
-3.0 | 5.1
|
|
|
|
|
-4.0 |
|
|
|
|
|
-5.0 |
-------------------------------------------------------------------------------------------
Mỗi x biễu diễn 1 GV.
Biểu đồ 3.4. Biểu diễn khả năng đánh giá MĐAH của thang đo ITKQ
Mức độ
ảnh
hưởng
ít
Mức độ
ảnh
hưởng
rất
nhiều
Các
mức độ
từ khá
ảnh
hưởng
đến ảnh
hưởng
nhiều
49
b4- Phân tích thống kê
Trên cơ sở đánh giá của GV về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố trong N TKQ,
tác giả thực hiện thống kê tỉ lệ phần trăm và kết quả trình bày ở bảng 3...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status