Đề tài Một số biện pháp quản lý nhằm xây dựng phát triển và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý trường THPH Kim Liên – Hà Nội - pdf 13

Download Đề tài Một số biện pháp quản lý nhằm xây dựng phát triển và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý trường THPH Kim Liên – Hà Nội miễn phí



MỤC LỤC Trang
PHẦN MỞ ĐẦU 2
1. Lý do chọn đề tài 2
2. Mục đích nghiên cứu 3
3. Nhiệm vụ nghiên cứu 4
4. Đối tượng nghiên cứu 4
5. Phương pháp nghiên cứu 4
PHẦN NỘI DUNG 5
Chương 1. Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của công tác quản lý nhằm 5
xây dựng, phát triển và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục.
1.1. Cơ sở lý luận 5
1.2. Cơ sở pháp lý 7
Chương 2. Thực trạng của công tác quản lý nhằm xây dựng, phát 9
triển và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo , cán bộ quản lý giáo dục ở trường THPT Kim Liên - Hà nội.
2.1. Những kết quả đạt được 9
2.2. Những tồn tại 12
2.3. Một số vấn đề đặt ra cần giải quyết 14
Chương 3. Các biện pháp quản lý nhằm xây dựng, phát triển và 16
nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục ở trường THPT Kim Liên – Hà nội
3.1. Nâng cao nhận thức 16
3.2. Các biện pháp nâng cao chất lượng 19
3.3. Xây dựng và hoàn thiện cơ chế chính sách 23
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 26
TÀI LIỆU THAM KHẢO 28
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-36686/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

à đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục .
Người quản lý giáo dục trong nhà trường (Đặc biệt là người hiệu trưởng ) giữ vai trò quyết định trong việc quản lý và xây dựng tập thể sư phạm. Hiệu trưởng cần giáo dục đội ngũ giáo viên nhận thức sâu sắc về sự cần thiết phải xây dựng tập thể sư phạm và nâng cao chất giáo dục trong nhà trường, biến nhà trường thành một khối thống nhất trong hành động để tạo ra sức mạnh, tiếng nói chung của tập thể sư phạm nhà trường.
Cơ sở pháp lý
Ngày nay, khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, đòi hỏi giáo dục phải có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước. Muốn vật, giáo dục phải thực hiện tốt mục tiêu của mình đó là: “Giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam XHCN” để tham gia vào cuộc sống xã hội.
Luật Giáo dục 2005 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam chỉ rõ:
Điều 15 Chương I: “Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục.Nhà giáo phải không ngừng học tập, rèn luyện nêu gương tốt cho người học”.
Điều 16 Chương I: “Cán bộ quản lý giáo dục giữ vai trò quan trọng trong việc tổ chức, quản lý, điều hành các hoạt động giáo dục. Cán bộ quản lý giáo dục phải không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn, năng lực quản lý và trách nhiệm cá nhân”.
Như vậy, Đảng và nhà nước đã trao cho đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục cái quyền thiêng liêng đó là tạo ra nguồn lực cho đất nước. Điều đó khẳng định vai trò, trách nhệm của đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục là cao cả.
Chỉ thị về việc thực hiện nhiệm vụ năm học 2006 – 2007 của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà nội đã nêu: “Chúng ta cần quán triệt sâu sắc Nghị quyết Đại hội X của Đảng; đổi mới quản lý nhà nước về giáo dục, xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh, tiếp tục xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; tiếp tục thực hiện tôt chương trình giáo dục phổ thông mới…”. Khi nói về đổi mới, bổ sung, hoàn thiện và nâng cao chất lượng. Bộ Giáo dục và Đào tạo nhấn mạnh công tác giáo dục toàn diện: “Nâng cao chất lượng và hiệu quả về giáo dục thể chất, giáo dục thẩm mỹ, giáo dục pháp luật, giáo dục quốc phòng…”. Để cụ thể hoá, định hướng rõ cho người quản lý cũng như đội ngũ nhà giáo trong Điều lệ trường Trung học dã ghi rất rõ quyền, nhiệm vụ, choc năng cho từng đối tượng.
Trong giáo trình của Học viện Quản lý giáo dục (2007) cũng đã nhấn mạnh nhiệm vụ của người hiệu trưởng trong việc sử dụng nguồn nhân lực trong tập thể sư phạm là: “Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, trong đó nội dung bồi dưỡng giáo dục phải toàn diện, đủ đức, đủ tài và đủ lực”.
Từ nhận thức tầm quan trọng trong việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục là việc làm thường xuyên, thiết thực của Ban giám hiệu nhà trường, nhất là hiệu trưởng.
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHẰM XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG PTTH KIM LIÊN – HÀ NỘI
2.1. Một số thành tựu trong công tác quản lý xây dựng, phát triển và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục ở trường THPT Kim Liên – Hà Nội
Trường THPT Kim Liên – Hà Nội được thành lập tháng 7/1973 đến nay đã được 34 năm. Trong 34 năm phát triển và trưởng thành, trường đã đào tạo được hàng chục nghìn học sinh trưởng thành. Nhiều học sinh của trường hiện là các nhà quản lý các cấp, các nhà khoa học, các doanh nhân, các văn nghệ sĩ có tên tuổi.
Từ khi thành lập đến nay, quy mô trường, lớp và đội ngũ cán bộ nhà giáo từng bước được tăng lên đảm bảo đủ số lượng đảm nhận công việc giáo dục trong nhà trường (Khi mới thành lập trường có 10 lớp với 28 cán bộ giáo viên, nhân viên. Đến nay trường có 51 lớp với 112 cán bộ, giáo viên, nhân viên)
Chất lượng giáo dục nhà trường trong những năm gần đây không ngừng được nâng cao. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT hàng năm đạt từ 99,5% đến 100%. Tỷ lệ học sinh thi đỗ đại học và cao đẳng từ 85% đến 87%. Số học sinh đạt giải học sinh giỏi thành phố hàng năm đều đứng đầu khối không chuyên của Sở giáo dục và đào tạo Hà Nội.
Đội ngũ cán bộ giáo viên nhà trường vừa có kinh nghiệm, có uy tín trong giảng dạy vừa năng nổ, nhiệt tình trong công tác, luôn có ước mơ hoài bão, sẵn sàng cống hiến cho sự nghiệp giáo dục Thủ đô.
Trường đã tạo điều kiện thuận lợi để toàn thể cán bộ, giáo viên hàng năm tham gia các lớp huấn luyện chuyên đề do Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức. Trong thời gian qua nhà trường đã tạo điều kiện cho 01 giáo viên hoàn thành chương trình nghiên cứu sinh và 5 giáo viên hoàn thành chương trình thạc sĩ. Hiện nhà trường đang có 4 giáo viên đang theo các lớp thạc sĩ và 01 cán bộ quản lý đang theo học lớp lý luận chính trị cao cấp.
Công tác xã hội hoá giáo dục trong nhà trường từng bước được quan tâm. Sự phối hợp giáo dục giữa nhà trường và phụ huynh học sinh, xã hội thường xuyên diễn ra trong các hoạt động của nhà trường. Nhà trường thường xuyên quan tâm tạo điều kiện tối đa trong điều kiện có thể cho đội ngũ giáo viên yên tâm công tác. Nhà trường phối hợp với hội cha mẹ học sinh và các tổ chức đoàn thể xã hội, các tổ chức quốc tế trong việc động viên, khen thưởng các học sinh cùng kiệt vượt khó vươn lên trong học tập và những học sinh đạt thành tích cao trong học tập và công tác
Học sinh nhà trường phần lớn là tập hợp con em của nhân dân các quận Đống Đa, Thanh Xuân, Cầu Giấy, hầu hết các em đều có tinh thần và quyết tâm vượt khó vươn lên trong học tập
Tập thể sư phạm nhà trường đoàn kết và thống nhất trong hành động vì mục tiêu giáo dục của nhà trường, tạo Tầm _ Thế _ Lực cho sự phát triển giáo dục của Thủ đô
Những thành tựu của nhà trường được thể hiện trong các bảng thống kê sau: Bảng 1: Quy mô lớp, chất lượng học sinh từ 2004 – 2007
Năm
học
TSố lớp
TSố HS
HSG Thành phố(*)
Học lực
Hạnh kiểm
Giỏi
Khá
TB
Yêú
Tốt
Khá
TB
Yếu
2004-2005
51
2510
22
1510
(60%)
832
(33%)
169
(6,7%)
8
(0,3%)
2309
(92%)
186
(7,4%)
15
(0,6%)
2005-2006
51
2662
23
1568
(59%)
988
(37%)
95
(3,5%)
11
(0,5%)
2463
(92,6%)
186
(6,9%)
13
(0,5%)
2006-2007
51
2534
26
1501
(59,2%)
870
(34,3%)
160
(6,4%)
3
(0,1%)
2359
(93,1%)
159
(6,3%)
16
(0,6%)
Ghi chú: (*) chỉ tính số học sinh giỏi đạt giải thành phố của học sinh khối 12
Năm học 2004 – 2005, trường có 51 lớp, trong đó có 9 lớp hệ B
Năm học 2005 – 2006, trường có 51 lớp, trong đó có 8 lớp hệ B
Năm học 2006 – 2007, trường có 51 lớp, trong đó có 6 lớp hệ B
Bảng 2: Số lượng, chất lượng cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên từ 2004 – 2007
đội ngũ
Gv,
CBQL
Năm
học
Tổng số
CBQL
Trình độ của đội ngũ nhà giáo và CBQ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status