Đề tài Một số biện pháp xây dựng cơ sở vật chất ở trường THCS Mường Chùm – Mường La - Sơn La - pdf 13

Download Đề tài Một số biện pháp xây dựng cơ sở vật chất ở trường THCS Mường Chùm – Mường La - Sơn La miễn phí



Trong luật giáo dục (ở điểm D, điều 84, trang 55) có nêu trách nhiệm của xã hội phải đóng góp nhân lực, tài lực, vật lực, cho sự nghiệp của giáo dục tuỳ theo khả năng của mình.
Sau khi nhận nhiệm vụ, tôi đã bàn bạc với ban giám hiệu, đoàn thể kết hợp với ban thường trực hội cha mẹ học sinh vận động các lực lượng xã hội, cha mẹ học sinh quyên góp vật liệu theo kế hoạch. Sau thời gian nghỉ hè, hàng năm đều được tu sửa, xây dựng lớp học cho khai giảng năm học mới.
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-36660/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

rường THCS Mường Chùm – Mường La – Sơn La.
Mức độ nghiên cứu: qua thực nghiệm của trường.
VII. Phương pháp nghiên cứu.
Để thực hiện đề tài này tui đã dùng phương pháp:
a. phương pháp tổng hợp rút kinh nghiệm.
b. phương pháp quan sát.
c. phương pháp tham khảo ở một số trường khác trong phạm vi huyện Thuận Châu.
Chương 1
Cơ sở lý luận về quản lý và quản lý cơ sở vật chất
I. Một số khái niệm liên quan đến đề tài.
1.1. Khái niệm xã hội hoá.
Xã hội hoá được dùng với 2 nội dung:
Nội dung 1: xã hội hoá chỉ sự tăng cường chú ý quan tâm của xã hội đến một vấn đề, một sự kiện cụ thể nào đó mà trước đây chỉ có bộ phận xã hội có trách nhiệm quan tâm đó chính là quá trình xã hội hoá các vấn đề sự kiện như xã hội hoá giáo dục, y tế, thể dục -thể thao...
Nội dung 2: xã hội hoá được sử dụng trong xã hội học để chỉ quá trình chuyển biến từ cụ thể sự vật có bản chất xã hội với các tiền đề tự nhiên đến một chỉnh thể thay mặt của xã hội loài người đây chính là xã hội hoá cá nhân.
1.2. Khái niệm xã hội hoá giáo dục.
Xã hội hoá giáo dục là một cách, phương châm,hay chiến lược để ta thực hiện nó.
Xã hội hoá công tác giáo dục được đặt ra ở tầm cách tức là phương pháp, cách thức, cách làm với nghĩa rộng trừu tượng hơn, khái quát hơn, mang tính chất của một quan điểm, tư tưởng nhằm chỉ đạo các việc làm cụ thể.
Với quan niệm cách sẽ mở rộng khả năng sáng tạo cho các địa phương về nội dung hoạt động chứ không hạn chế trong một số công việc cụ thể.
Văn kiện IV, khoá VII của Đảng có ghi: " Xã hội hoá công tác giáo dục là huy động toàn xã hội làm công tác giáo dục, động viên các tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng nền giáo dục quốc dân dưới sự quản lý của nhà nước ".
1.3. khái niệm quản lý.
Quản lý là quá trình tác động có định hướng, có tổ chức lựa chọn trong số những tác động có thể có, dựa trên thông tin về thực trạng của đối tượng được ổn định và làm cho nó phát triển tới mục đích đã định.
Quản lý nhằm phối hợp sự nỗ lực của nhiều người sao cho mục tiêu của từng cá nhân biến thành những thành tựu chung.
1.4. Khái niệm quản lý giáo dục
Là hệ thống những tác động có kế hoạch hướng đích của chủ thể quản lý đến các khâu các bộ phận của hệ thống nhằm bảo đảm cho hệ thống giáo dục vận hành tối ưu đạt tới mục tiêu giáo dục.
1.5 Khái niệm quản lý cơ sở vật chất
Quản lý cơ sở vật chất là sự tác động của người quản lý đến các tối tượng như: Người xây dựng cơ sở vật chất, cũng như người sử dụng cơ sở vật chất, tổ chức phối hợp hoạt động của các đối tượng sao cho duy trì và phát triển cơ sở vật chất nhằm đạt được mục đích nhất định.
II. Tính tất yếu của quản lý về cơ sở vật chất
Bậc THCS là bậc tạo tiền đề cho các bậc học tiếp theo đào tạo thế hệ trẻ thành những người có đức có tài, cân đối về thể chất, tâm hồn.Các em có hành vi và thói quen tốt làm cơ sở cho các cấp học tiếp theo. Để đáp ứng được yêu cầu của xã hội, đáp ứng mục tiêu cấp học, đòi hỏi những trường phải đáp ứng được yêu cầu về cơ sở vật chất, để trường lớp ngày càng khang trang đáp ứng được yêu cầu về giáo dục toàn diện, phục vụ mục tiêu mà Đảng và nhà nước đề ra.
Nếu có cơ sở vật chất tốt và đầy đủ tạo ra một môi trường giáo dục quyết định đến hiệu quả giáo dục trong nhà trường.Tạo điều kiện quan trọng để phục vụ cho quá trình dạy và học của trường đồng thời góp phấn giáo dục tư tưởng, đạo đức cho học sinh, ý thức làm chủ tập thể, bảo vệ của công, giáo dục các em tình cảm yêu trường mến lớp, kính thầy mến bạn, biết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau. Học sinh biết giữ gìn sạch đẹp môi trường xung quanh lớp học và khu nhà trường.
III. Nội dung quản lý cơ sở vật chất của người quản lý trong trường THCS Tông lệnh.
1. Nội dung cơ sở vật chất gồm :
- Quản lý diện tích khu trường.
- Quản lý các phòng : phòng làm việc, phòng lớp học, các loại phòng chức năng khác.
- Quản lý trang thiết bị của giáo viên, học sinh sử dụng trong việc dạy và học.
2. Phạm vi quản lý, quản lý cơ sở vật chất bao gồm :
Trường THCS Mường Chùm – Mường La – Sơn La có phòng học, bàn ghế, giáo viên, học sinh, sân chơi bãi tập.
Chương II
Thực trạng cơ sở vật chất và quản lý cơ sở vật chất ở trường THCS Tông lệnh
I. Khái quát về tình hình kinh tế xã hội xã Tông lệnh.
Xã Mường Chùm là một xã nằm Địa bàn táI định cư thuỷ điện Sơn La, dân cư rộng với tổng diện tích …… ha, Toàn xã có 23 bản Tổng số hộ là …… và ….. nhân khẩu, giao thông đi lại giữa bản này với bản khác cũng khó khăn. có Bản cách xa trung tâm xã tới 10 km.
Toàn xã có ba dân tộc anh em chung sống : Dân tộc kinh, dân tộc tháI và dân tộc Mông.
Kinh tế của nhân dân trong xã chủ yếu dựa vào thu nhập từ sản xuất nông nghiệp, cuộc sống dựa vào thiên nhiên. Chỉ có hai dân tộc Kinh, Thái thu nhập thêm bằng nghề buôn bán, làm gạch, ngói.
Trình độ dân trí của nhân dân trong xã còn chưa cao, trình độ hiểu biết về giáo dụccòn hạn chế, tinh thần đóng góp xây dựng trường học chưa cao.
II Thực trạng cơ sở vật chất trường THCS Mường Chùm – Mường La – Sơn La
1. Đặc điểm tình hình nhà trường.
Trường THCS Mường Chùm được tách ra từ trường PTCS Mường Chùm Từ tháng 8/2002 tổng số cán bộ công nhân viên lúc mới tách là 13 đồng chí với 315 học sinh được chia làm 11 lớp , đến nay có tổng số cán bộ giáo viên công nhân viên là 26 đồng chí trong đó 14 đồng chí nam và 12 đồng chí nữ. Tổng số học sinh toàn trường là 302 em, được chia làm 9 lớp, mặc dù trường thuộc vùng II nhưng 99% HS là người dân tộc lên việc xây dựng cơ sở vật chất gặp nhiều khó khăn.
Bảng số 1: Thống kê thực trạng trường THCS
tháng 8 /2006
TT
Danh mục cơ sỏ vật chất
Số lượng
Chất lượng
Ghi chú
Đạt
Không
1
Tổng diện tích khu trường(m2)
- Xây dựng các loại công trình
-Xân chơi bãy tập
- Trồng cây xanh
8000m2
5
2
50
2
2
Phòng làm việc
-Ban giám hiệu
-Hội đồng giáo dục
1
1
1
1
3
Phòng lớp học
10
7
3
4
Trang thiết bị làm việc
-Bàn ghế, Phòng làm việc (Bộ)
-Bàn ghế BGH
-Tủ hồ sơ tài liệu (Cái)
8
1
2
1
8
2
5
Trang thiết bị dạy học
-Bàn ghế học sinh (Bộ)
-Bàn ghế giáo viên
-Bảng lớp (cái)
-Sách giáo khoa tài liệu (Bộ)
-Đồ dùng dạy học
100
10
10
30
12
100
10
10
30
12
(nguồn số liệu điều tra năm 2005 của sổ tài sản nhà trường)
Căn cứ vào bảng thống kê cơ sở vật chất của trường THCS Tông Lệnh trên, BGH nhà trường thấy rằng số phòng học, trang thiết bị dạy học chưa bảo đảm,chất lượng chưa đạt yêu cầu vì vậy nhà trường sẽ gặp nhiều khó khăn, chưa đáp ứng được đủ phòng học để phục vụ công tác giảng dạy.
Từ đó BGH đã nghiên cứu tìm ra các biện pháp mau chóng khắc phục các lớp học chưa đạt yêu cầu đó.
2. Thực trạng cơ sở vật chất chung của toàn trường năm học 2005 - 2006.
Bảng 2: Thống kê thực trạng cơ sở vật chất trường THCS
THCS ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status