Đề tài Sáng kién kinh nghiệm sinh hoạt sao nhi đồng trường tiểu học số 1 Hồng Ca, Yên Bái - pdf 13

Download Đề tài Sáng kién kinh nghiệm sinh hoạt sao nhi đồng trường tiểu học số 1 Hồng Ca, Yên Bái miễn phí



Công tác đội và công tác giáo dục trong nhà trường là hai lĩnh vực có cùng mục tiêu giáo dục. Quan tâm đầu tư cho công tác Đội là đầu tư cho công tác giáo dục. Trên các mô hình hoạt động không chỉ là mang ý nghĩa vui chơi mà thông qua đó để phát triển nhân cách cho các em. Qua các buổi sinh hoạt Sao nhi đồng các em biết được, hiểu được để các em phát triển vững vàng hơn. Bác Hồ đã nói “ Thiếu nhi là hạnh phúc của mỗi gia đình, là người chủ tương lai của nước nhà. chăm sóc thiếu nhi cũng chính là động viên, cổ vũ toàn dân những người ông, bà, người làm cha làm mẹ đoàn kết hăng hái thi đua lao động”. Chính vì vậy ngay từ buổi đầu cắp sách tới trường song song với việc học văn hoá là giáo dục các em trên phương diện hoạt động vui chơi thông qua các mô hình sinh hoạt Sao.
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-36990/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

PHềNG GD&ĐT TRẤN YấN
TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 1 HỒNG CA
Sáng kiến kinh nghiệm
sinh hoạt sao nhi đồng
năm học 2010 - 2011
Họ và tên: Hà Minh Quyền
Năm sinh: 27/20/1988
Quê quán: Hồng Ca – Trấn Yên – Yên Bái
Năm vào ngành: 20/4/2010
Chức vụ: Giáo viên + Tổng phụ trách Đội
Hiện đang công tác tại: Trường tiểu học số 1 Hồng Ca
PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lí DO CHỌN ĐỀ TÀI
Để đỏp ứng mục tiờu đào tạo của nhà trường XHCN núi chung và cỏc trường học núi riờng là đào tạo những con người phỏt triển toàn diện, cấp bậc tiểu học là cấp bậc quan trọng nhất, là nền múng đầu tiờn cho sự phỏt triển ấy. Do vậy tri thức và nhõn cỏch của mỗi con người được vững chắc hay khụng là nhờ vào sự kiờn cố của nền múng đú.
Về mặt tõm lớ, ở bậc tiểu học trẻ bắt đầu tiếp xỳc với hoạt động mới, hoạt động của chỳng được chuyển từ vui chơi sang hoạt động học tập. Tõm hồn cỏc em bắt đầu tiếp xỳc với cụng việc mới mẻ và cú thể núi cấp tiểu học sẽ vẽ những nột đầu tiờn trờn nền nhõn cỏch của trẻ. Ngoài cỏc mụn học ở tiểu học việc hỡnh thành nhõn cỏch trẻ cũn phụ thuộc rất lớn vào cỏc hoạt động mà trong đú hoạt động sao nhi đồng là một trong những hỡnh thức sinh hoạt tạo nờn nhõn cỏch tự nhiờn và cú hiệu quả nhất.
Cụng tỏc nhi đồng ở nhiều nơi đạt kết quả tốt phụ thuộc rất nhiều vào phụ trỏch Sao. Cú thể núi phụ trỏch Sao là linh hồn của Sao. Thực tế cho thấy phụ trỏch sao giỏi, nhiệt tỡnh, hiểu tõm lớ nhi đồng, cú nghiệp vụ cụng tỏc và biết hỏt, mỳa, chơi, kể chuyện một cỏch hấp dẫn thỡ ở đú chất lượng hoạt động của nhi đồng sẽ rất cao. Ngược lại nếu phụ trỏch Sao năng lực kộm hay nơi đú khụng cú phụ trỏch Sao thỡ hoạt động của nhi đồng rất tẻ nhạt.
Do phụ trỏch sao là cỏc em vừa qua lứa tuổi nhi đồng nờn dễ cảm thụng và hoà đồng với nhi đồng. Mặt khỏc cỏc phụ trỏch Sao lại là những đội viờn được chi đội TNTP chọn cử làm phụ trỏch nhi đồng. Sự gương mẫu, nhiệt tỡnh và phương phỏp tổ chức hướng dẫn của phụ trỏch sao cú tỏc dụng giỏo dục sõu sắc và nõng cao chất lượng hoạt động của Sao nhi đồng.
Như vậy muốn duy trỡ được Sao nhi đồng, muốn cỏc Sao nhi đồng hoạt động cú chất lượng, hiệu quả phải cú phương phỏp chọn cử và bồi dưỡng đội ngũ phụ trỏch Sao nhi đồng.
II. MỤC ĐÍCH NGHIấN CỨU
- Cụng tỏc bồi dưỡng phụ trỏch Sao nhằm giỳp cỏc em hiểu được tõm lớ, sở thớch của cỏc em nhỏ, gần cỏc em và yờu quý cỏc em hơn.
- Giỳp phụ trỏch sao biết cỏch làm việc, tiến hành một buổi sinh hoạt sao theo cỏc bước cũng như tiến hành một trũ chơi hay hoạt động mỳa hỏt cụ thể đối với cỏc em nhỏ.
- Giỳp cho cỏc em trở thành những người đội viờn toàn diện như: Biết tụn trọng cụng việc, biết tổ chức sinh hoạt tập thể lớp mỡnh, học tập tốt hơn, tư cỏch đạo đức lịch sự, thanh lịch xứng đỏng là người đội viờn TNTP Hồ Chớ Minh.
- Cụng tỏc bồi dưỡng phụ trỏch Sao giỳp cho tổng phụ trỏch và đội ngũ giỏo viờn, BGH nhà trường hiểu được vai trũ quan trọng trong việc sinh hoạt sao nhi đồng, qua đú tạo điều kiện thuận lợi cho cụng tỏc bồi dưỡng phụ trỏch Sao thực sự là một cụng việc mang tớnh chất giỏo dục tinh thần trong nhà trường.
III. đối tượng nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm:
1. Đối tượng nghiên cứu: Công tác chỉ đạo sinh hoạt Sao trong trường tiểu học.
2. Phạm vi nghiên cứu:
+ Chỉ đạo bồi dưỡng sinh hoạt Sao từ khối 1 đến khối 3.
+ Thời gian nghiên cứu từ tháng 8/2009 đến nay.
3. Địa bàn nghiên cứu: Liên đội Kim Đồng trường tiểu học số 1 Hồng Ca – Trấn Yên – Yên Bái.
IV. Nhiệm vụ của sáng kiến kinh nghiệm:
1. Xây dựng cơ sở lý luận của công tác phát hiện và bồi dưỡng công tác chỉ đạo sinh hoạt Sao trong trường tiểu học.
2. Thực trạng công tác chỉ đạo tổ chức buổi sinh hoạt Sao nhi đồng.
3. Đề xuất một số biện pháp của công tác chỉ đạo buổi sinh hoạt “ sao nhi đồng”.
V. Phương pháp nghiên cứu:
Để thực hiện nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm, chúng tui đã thử nghiệm các nhóm nghiên cứu lý thuyết và phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết:
- Nghiên cứu tạp trí tổng phụ trách.
- Nghiên cứu chỉ thị hướng dẫn của Hội đồng đội về thực hiện nhiệm vụ
năm học 2009 – 2010 và 2010 – 2011.
- Nghiên cứu các văn bản nghị quyết của đảng về công tác giáo dục và đào tạo công tác bồi dưỡng đội – Sao trong trường học.
- Ngiên cứu văn bản hướng dẫn về chỉ đạo Đội – Sao trong trường học.
2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
a. Các phương pháp:
+ Phương pháp tra cứu tài liệu.
+ Phương pháp phân tích tổng hợp kinh nghiệm.
+ Phương pháp điều tra.
+ Phương pháp toạ đàm trao đổi.
+ Phương pháp toán học thống kê và sử lí số liệu.
+ Phương pháp phân tích tổng hợp.
+ Phương pháp chuyên gia.
b. Đóng góp ý kiến về mặt thực tiễn
- Nõng cao chất lượng đội ngũ phụ trỏch Sao nhi đồng cả về mặt kiến thức lẫn kĩ năng tổ chức hoạt động sinh hoạt Sao nhi đồng và một số kiến thức và kĩ năng tổ chức hoạt động tập thể của lớp mỡnh.
- Nõng cao chất lượng buổi sinh hoạt Sao nhi đồng với nhiều hỡnh thức tổ chức phong phỳ thu hỳt hầu hết cỏc em nhi đồng tham gia gúp phần nõng cao chất lượng giỏo dục trong nhà trường tiểu học.
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I:
TỔNG QUAN
1. Cơ sở lý luận
Về mặt tõm lớ học: Đối với lứa tuổi trẻ nhỏ, sự phỏt triển cỏ thể cỏc quỏ trỡnh tõm lớ và cỏc phẩm chất tõm lớ được nghiờn cứu cỏc dạng hoạt động khỏc nhau đang được phỏt triển. Vớ dụ vui chơi, học tập, lao động,… Mỗi dạng hoạt động cú vai trũ, tỏc dụng khỏc nhau đối với sự phỏt triển nhõn cỏch của cỏc em. Những quan sỏt hằng ngày cho thấy, trẻ em rung cảm và suy nghĩ khụng giống người lớn, trẻ nhỏ khụng làm được rất nhiều điều. Nhưng vấn đề khụng phải là ở chỗ trẻ khụng làm được những gỡ, chưa nắm được những gỡ… mà vấn đề cơ bản là ở chỗ phải hiểu được đứa trẻ hiện cú những gỡ, cú thể làm được những gỡ, nú sẽ thay đổi như thế nào và sẽ cú được những gỡ trong quỏ trỡnh sống và hoạt động theo lứa tuổi…
Về mặt giỏo dục học: Trong quỏ trỡnh học tập, hoạt động trong nhà trường, cỏc em nhỏ được thể hiện thụng qua tớnh giỏo dục đạo đức trong cỏc mụn học cũng như cỏc hoạt động ngoại khoỏ. Chẳng hạn, một học sinh tiểu học vừa là đội viờn TNTP Hồ Chớ Minh vừa là thành viờn của đội ngũ phụ trỏch Sao, vừa là cõy văn nghệ của nhà trường… Khi học sinh tham gia cỏc buổi sinh hoạt lớp, sinh hoạt nhi đồng… Cỏc em quen dần với việc tụn trọng tập thể, cụng việc mỡnh làm, những ý kiến, việc làm đú được tập thể kiểm tra và đỏnh giỏ. Muốn vậy, trước hết đũi hỏi người thầy giỏo phải cú khả năng xõy dựng được một tập thể học sinh tốt, cú yờu cầu chặt chẽ đối với học sinh cũng như cụng việc, phải cú sự lónh đạo thống nhất, mỗi học sinh phải được bỡnh đẳng trước tập thể.
Về mặt xõy dựng...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status