Khóa luận Vận dụng phương pháp trò chơi phân vai cho học sinh lớp 1 trường tiểu học Hà Lộc II thị xã Phú Thọ - pdf 13

Download Khóa luận Vận dụng phương pháp trò chơi phân vai cho học sinh lớp 1 trường tiểu học Hà Lộc II thị xã Phú Thọ miễn phí



MỤC LỤC Trang
PHẦN I: MỞ ĐẦU. 01
1. Lí do chọn đề tài 01
2. Mục đích nghiên cứu 05
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 05
4. Phạm vi nghiên cứu 05
5. Giả thuyết khoa học 05
6. Nhiệm vụ nghiên cứu 05
7. Phương pháp nghiên cứu 06
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 07
Chương 1: Cơ sở lí luận của đề tài 07
1.1. Một số vấn đề về phương pháp trò chơi phân vai 07
1.1.1. Khái niệm phương pháp trò chơi phân vai 07
1.1.1.1. Khái niệm phương pháp 07
1.1.1.2. Khái niệm trò chơi 08
1.1.1.3. Khái niệm trò chơi phân vai 09
1.1.1.4. Phân loại các trò chơi 10
1.1.1.5. Mục đích của trò chơi 11
1.1.2. Vai trò và ảnh hưởng của trò chơi phân vai đến cuộc sống 13
1.1.3. Những đặc trưng của trò chơi phân vai 15
1.1.3.1. Những đặc điểm của hoạt động vui chơi ở trẻ (Đặc thù của TCPV) 15
1.1.3.2. Cấu trúc của trò chơi phân vai 16
1.1.4. Những cách xây dựng PPTCPV 18
1.2. Một số khái niệm về kĩ năng tự tin - bạo dạn 20
1.2.1. Khái niệm về kĩ năng sống 20
1.2.2. Phân loại kĩ năng 21
1.2.3. Sự hình thành kĩ năng ở học sinh tiểu học 22
1.2.4. Khái niệm tự tin 22
1.2.5. Khái niệm bạo dạn 23
1.2.6. Biểu hiện của tự tin - bạo dạn 23
Chương 2: Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu: Thực trạng việc vận dụng PPTCPV đối với việc hình thành kĩ năng tự tin - bạo dạn của học sinh lớp 1 24
2.1. Đặc điểm của trò chơi phân vai ở trường tiểu học 24
2.2. Một số đặc điểm về kĩ năng tự tin - bạo dạn của học sinh lớp 1 trường Hà Lộc II 24
2.3. Sơ lược về tiến hành nghiên cứu thực trạng 25
2.3.1. Mục đích nghiên cứu thực trạng 25
2.3.2. Các phương pháp khảo sát thực trạng 25
2.3.3. Xây dựng phiếu điều tra( Mẫu An-két ) 25
2.3.4. Đối tượng điều tra 26
2.3.5. Thu thập và xử lí số liệu 26
2.4. Kết quả về việc điều tra thực trạng 26
2.4.1. Kết quả từ phiếu điều tra với giáo viên 26
2.4.2. Kết quả phân tích dữ liệu từ phiếu điều tra với học sinh 35
2.4.3. Đánh giá khái quát về kết quả điều tra thực trạng 40
Chương 3: Tổ chức thử nghiệm sư phạm 42
3.1. Khái quát về quá trình thử nghiệm 42
3.1.1. Mục đích thử nghiệm 42
3.1.2. Nội dung thử nghiệm 42
3.1.3. Nhiệm vụ thử nghiệm 42
3.1.4. Đối tượng thử nghiệm 42
3.1.5. Quy trình thử nghiệm 42
3.1.6. Xây dựng tiêu chí đánh giá 43
3.1.6.1. Cơ sở xây dựng tiêu chí đánh giá 43
3.1.6.2. Các tiêu chí đánh giá 43
3.1.6.3. Thang đánh giá mức độ tự tin - bạo dạn của học sinh 44
3.2. Kết quả thử nghiệm 44
3.2.1. Kết quả khảo sát trước thử nghiệm 44
3.2.2. Kết quả khảo sát sau thử nghiệm 47
3.3. Kết luận chương 3 52
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55
3.1. Những kết luận 56
3.2. Những kiến nghị 57
3.2.1. Đối với công tác khoa học 57
3.2.2. Đối với nhà trường 58
3.2.3. Đối với giáo viên 58
Tài liệu tham khảo 59
PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN 60
PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN HỌC SINH 64
PHỤ LỤC 3: CÁC TRÒ CHƠI PHÂN VAI CÓ CHỦ ĐỀ 66
PHỤ LỤC 4: DANH SÁCH GIÁO VIÊN TRƯỜNG HÀ LỘC II 70
PHỤ LỤC 5: DANH SÁCH HỌC SINH LỚP THƯ NGHIỆM 71
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-36877/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

đồ chơi phù hợp với dự định ban đầu của trẻ.
Trẻ luôn đứng ở vị trí của chủ thể để hành động tự chủ động thành lập các mối quan hệ với bạn cùng chơi và phát triển trò chơi.
Trò chơi phân vai mang tính tự nguyện – sáng tạo và tự lập cao hơn so với một số trò chơi khác.
Trong trò chơi bao giờ cũng có các vai trò, có chủ đề và có nội dung cùng các mối quan hệ kể cả quan hệ ngoài đời thật và quan hệ chơi. Thêm vào đó là hoàn cảnh tưởng tượng . Tất cả những điều đó có quan hệ mật thiết – bổ sung cho nhau và trong trò chơi phân vai không thể thiếu bất cứ yếu tố nào trong đó
Trẻ tự tổ chức và điều khiển trò chơi mà không cần có sự hỗ trợ của người lớn , trẻ tiểu học đã biết chú ý đến chất lượng của vai tham gia , và có yêu cầu cụ thể cho mỗi vai chơi và biết phân công vai nào cho ai là hợp lý – tự tin chọn thủ lĩnh điều khiển trò chơi.
Trẻ tiểu học đã biết nhận xét và đánh giá các bạn cùng chơi và cũng như đánh giá về bản thân mình.
2.2. Một số đặc điểm về kỹ năng tự tin – bạo dạn của học sinh lớp 1 trường Hà Lộc II.
Phần lớn học sinh lớp 1 còn đang quen với hoạt động vui chơi ở mẫu giáo : Bước sang lớp 1 trẻ bắt đầu chuyển qua một lối sống mới với những quan hệ mới – hoạt động mới nên trẻ còn nhiều bỡ ngỡ và lúng túng.
Hầu hết các em đã sử dụng thông thạo tiếng mẹ đẻ trong giao tiếp. Những khi đứng trước tập thể học sinh hay người lạ thì các em còn chưa tự tin và nói năng chưa thật sự lưu loát chỉ có một số ít học sinh lớp 1 tại đây là có kỹ năng bạo dạn , mạnh dạn khi giao tiếp với người lạ và trước nơi đông người.
Những buổi diễn văn nghệ và thể thao ở trường số học sinh tự nguyện tham gia là ít đa số là do lớp cử đại diện
Đa số các em chưa được chuẩn bị sẵn sàng về mặt tâm lý khi bước vào lớp 1, vì thế các em thiếu kỹ năng sống cơ bản và làm cho các em có tâm lý sợ, e ngại, thụ động, không dám khẳng định mình.
Trong lớp học, các em còn rụt rè, khi giáo viên gọi lên phát biểu. Một phần là các em không biết câu trả lời, phần còn lại là biết nhưng không dám giơ tay. Sợ phải đứng trước bạn bè và nếu có bị gọi thì trả lời cũng lúng túng – không lưu loát – trôi chảy.
Khi ra chơi, các em đều tham gia vào các trò chơi cùng bạn bè. Nhưng thời gian ra chơi ngắn nên các em chỉ có thể chơi những trò chơi diễn ra nhanh như: bịt mắt bắt dê – nhảy lò cò - chơi ô ăn quan - trốn tìm – nhảy dây – đá cầu... Những trò chơi này chỉ mang tính để giải trí là chủ yếu. còn để rèn luyện và hình thành kỹ năng thì phải là các trò chơi phân vai – đóng vai chủ thể - đóng kịch…
Hiện tại ở trường tiểu học Hà Lộc II, việc áp dụng trò chơi phân vai cho học sinh lớp 1 để hình thành kỹ năng tự tin – bạo dạn trước đám đông cho các em còn nhiều hạn chế.
Vì thế, học sinh ở đây đặc biết là học sinh lớp 1 còn rất thụ động trước người lạ và nơi đông người.
2.3. Sơ lược về tiến hành nghiên cứu thực trạng.
2.3.1. Mục đích , nghiên cứu thực trạng.
Để giải quyết nhiệm vụ thứ hai của đề tài đó là tìm hiểu thực trạng việc vận dụng phương pháp trò chơi phân vai trong việc hình thành kỹ năng tự tin – bạo dạn trước đám đông của học sinh lớp 1 trường tiểu học Hà Lộc II.
2.3.2. Các phương pháp khảo sát thực trạng.
Nói chuyện với giáo viện trong trường, đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm các lớp khối 1 của trường và học sinh lớp 1 về vấn đề cần khảo sát.
tham gia các buổi vui chơi, tổ chức trò chơi phân vai cho học sinh lớp 1. Quan sát hoạt động vui chơi của học sinh và sự hướng dẫn của giáo viên.
Điều tra bằng mẫu phiếu điều tra nhằm thu thập ý kiến của giáo viên và học sinh và các vấn đề nghiên cứu.
2.3.3. Xây dựng phiếu điều tra ( Mẫu An-két).
Chúng tui xây dựng một mẫu điều tra dành cho giáo viên gồm 9 câu hỏi và một mẫu phiếu điều tra cho học sinh gồm 6 câu hỏi dưới hình thức là tham khảo ý kiến
2.3.4. Đối tượng điều tra.
Với giáo viên: Gồm hiệu trưởng – phó hiệu trưởng – giáo viên chủ nhiệm các lớp khối 1
Với học sinh: Khảo sát 100 học sinh của 3 lớp: 1A, 1B, 1C khối 1 trường Hà Lộc II.
2.3.5. Thu thập và xử lý số liệu.
2.4. Kết quả về điều tra thực trạng.
2.4.1. Kết quả từ phiếu điều tra với giáo viên.
Tổng số phiếu chúng tui phát ra là 9 phiếu trên 10 người, tất cả các phiếu đều hợp lệ. Tổng hợp số phiếu điều tra bằng phương pháp thống kê toán học kết quả chúng tui thu được qua từng câu hỏi như sau:
Tìm hiểu nhận thức của giáo viên về phương pháp trò chơi phân vai .Chúng tui sử dụng câu hỏi điều tra số 1. Kết quả thu được như sau:
Bảng 1: Nhận thức của giáo viên về phương pháp trò chơi phân vai PPTCPV.
STT
Nội dung nhận thức
Số phiếu
Tỉ lệ
1
PPTCPV là một dạng của trò chơi đóng kịch
1
10%
2
PPTCPV là trò chơi rèn luyện kĩ năng sống
6
60%
3
PPTCPV là hoạt động tự nguyện và mang tính tự lập
1
10%
4
PPTCPV là trò chơi tập thể
1
10%
5
PPTCPV mang tính chất kí hiệu - tượng trưng
0
0
6
Tất cả các cách hiểu đó đều đúng
0
0
7
Tổng số
10
100%
Qua bảng thống kê trên cho thấy:
+ 60% giáo viên cho rằng: PPTCPV là trò chơi giúp rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh.
+ 10% giáo viên cho rằng: PPTCPV là một dạng của trò chơi đóng kịch.
+ 10% giáo viên cho rằng: PPTCPV là hoạt động tự nguyện và độc lập của học sinh.
+10% giáo viên cho rằng: PPTCPV là trò chơi tập thể.
Từ kết quả trên ta thấy PPTCPV là một phương pháp dạy học tích cực và có từ lâu nhưng chưa được sử dụng phổ biến ở các trường tiểu học, và số lượng giáo viên nhận thức đúng về bản chất - vai trò của PPTCPV còn hạn chế.
Có 60% giáo viên nhận thức đúng về PPTCPV đối với việc rèn luyện và hình thành kĩ năng sống của các em. Đó là cơ sở đảm bảo cho chúng tui nghiên cứu thực trạng việc vận dụng PPTCPV trong dạy học.
Để tìm hiểu về mức độ vận dụng PPTCPV cho học sinh lớp 1 trong qua trình dạy học, chúng tui sử dụng câu hỏi số 2 (Phụ lục 1). Kết quả thu được là:
Bảng 2: Mức độ vận dụng PPTCPV trong dạy học
STT
Mức độ
Số phiếu
Tỷ lệ
1
Thường xuyên
1
10
2
Đôi khi
4
40
3
Rất ít
5
50
4
Chưa bao giờ
0
0
Tổng số
10
100%
Từ kết quả trong bảng số liệu cho thấy:
- 10% giáo viên thường xuyên sử dụng PPTCPV trong dạy học.
- 40% giáo viên đôi khi sử dụng PPTCPV.
- 50% giáo viên rất ít khi sử dụng PPTCPV trong dạy học.
Từ đó thấy được mức độ vận dụng PPTCPV trong dạy học của giáo viên còn hạn chế. Số giáo viên thường xuyên sử dụng chỉ có 10%, PPTCPV giúp học sinh rèn luyện và hình thành kĩ năng tự tin - bạo dạn trước đám đông và chủ động - sáng tạo - tự lập. Vậy mà chỉ co 40% giáo viên đôi khi sử dụng dến trong dạy học, nhưng không có giáo viên nào chưa bao giờ sử dụngPPTCPV .Đa số là rất ít khi sử dụng chiếm 50% số GV.
Kết hợp từ số liệu thống kê và qua tiếp xúc - trò chuyện với GV thì đa số GV còn chưa sử dụng nhiều PPTCPV. Mà chủ yếu là để học sinh tự chơi với nhau các trò chơi truyền thống như: trốn tìm - cầu trượt - bịt mắt bắt dê...Tất nhiên là ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status