Dạy ngữ văn ở trường THCS theo phương pháp Đọc - Hiểu văn bản đảm bảo nguyên tắc tích hợp - tích cực trong dạy học - pdf 13

Download Dạy ngữ văn ở trường THCS theo phương pháp Đọc - Hiểu văn bản đảm bảo nguyên tắc tích hợp - tích cực trong dạy học miễn phí



- Tích cực hưởng ứng Nghị quyết 40 của Quốc Hội, chỉ thị 14 của Thủ tướng Chính phủ về: Ngành giáo dục thực hiện dạy sách giáo khoa mới theo phương pháp dạy học mới.
- Thực hiện nhiệm vụ năm học 2009 – 2010"Haikhông": nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục.
- Sách giáo khoa mới được biên soạn theo hướng tích hợp giữa 3 phân môn: ( Văn - Tiếng Việt - Tập làm văn).
- Sách giáo khoa là công trình khoa học sư phạm của tập thể các nhà nghiên cứu đầu tư công sức biên soạn, thực nghiệm sửa chữa, hoàn thiện và được hội đồng thẩm định đánh giá thông qua. Vì thế chúng ta cần trân trọng công trình nghiên cứu này.
- Dạy Ngữ Văn theo phương pháp đọc hiểu văn bản. Đảm bảo nguyên tắc tích hợp - tích cực để phát huy hết được khả năng suy nghĩ tập thể . của mọi đối tượng học sinh được thể hiện khả năng tích cực của bản thân đóng góp ý kiến trong giờ học.
- Thực hiện dạy sách giáo khoa theo phương pháp mới là nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục trong giai đoạn hiện nay.
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-36885/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

iết ...."
- Theo em với vẻ đẹp của động sẽ thu hút những du khách nào?
- Cảm nhận của em về toàn cảnh động Phong Nha.
- Tác giả đã phát hiện những giá trị và tiềm năng của Phong Nha như thế nào?
- Lời nhận xét của nhà thám hiểm người Anh có ý nghĩa gì?
- Phong Nha có những triển vọng về những mặt nào?
- Trách nhiệm của mọi người đối với Phong Nha như thế nào?
- Năm 2003 di sản của Việt Nam được công nhận là di sản thiên nhiên Thế giới.
- Kể một vài danh lam thắng cảnh khác.
* Hoạt động 5:
- Văn bản đề cập đến vẫn đề gì?
- Văn bản nhật dụng này thành công về những mặt nào?
- Học sinh quan sát.
- Suy nghĩ trả lời.
- Nghe.
- Đọc diễn cảm.
- Suy nghĩ trả lời.
- Suy nghĩ trả lời.
- Suy nghĩ trả lời.
- Đọc phần 1.
- Suy nghĩ trả lời.
- Quan sát các hình ảnh.
- Suy nghĩ trả lời
(Giới thiệu về tác giả).
- Quan sát văn bản suy nghĩ trả lời
- Hoạt động cá nhân.
(Suy nghĩ trả lời).
(Suy nghĩ trả lời).
(Suy nghĩ trả lời).
- HS đọc phần văn bản tiếp theo.
- Quan sát hình ảnh.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
(Suy nghĩ trả lời).
(Suy nghĩ trả lời).
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
(Suy nghĩ trả lời).
- ý kiến học sinh.
- HS kể.
- HS suy nghĩ trả lời cá nhân.
- Đó là một kỳ quan của thiên nhiên mới được phát hiện còn chưa được mọi người biết đến.
1. Đọc: thể hiện được sự ngạc nhiên, thú vị....
2. Hiểu nghĩa từ: đồng hang rộng ăn sâu vào núi.
3. Thể loại.
- Nội dung: vấn đề gần gũi, thiết thực với cuộc sống.
4. Bố cục (3 phần).
a. Vị trí địa lí, con đường vào động.
b. Cảnh tượng Động Phong Nha.
c. Giá trị tiềm năng của động.
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Giới thiệu chung về Động Phong Nha.
- Thuyết minh: hai đường vào động, du khách nên đi đường thuỷ.
- Cảnh thiên nhiên tạo nhân tạo thật hài hoà.
- Cảnh vật lên thơ, hữu tình, gợi sự gần gũi.
- Nghệ thuật tả theo trình tự không gian, từ khái quát đến cụ thể, ngoài vào trong.
2. Cảnh sắc Động Phong Nha.
a. Hài hoà về cấu trúc.
b. Vẻ đẹp của động khô.
- Nguồn gốc: xưa là dòng sông ngầm.... đẹp tựa cung điện nguy nga.
- Hiện tại: là những vòm đá, vân nhũ .... tuyệt đẹp.
- Với liên tưởng độc đáo, so sánh, miêu tả tác giả đã thể hiện niềm say mê với Phong Nha.
c. Vẻ đẹp của động nước.
- Thuyết minh: số liệu miêu tả ...
- Độ sâu, trong dài của sông Ngâm có tới 14 buông nước thông nhau ...
- Ngôn ngữ miêu tả đặc sắc:
- Khối đã màu sắc huyền ảo lóng lánh .... tiếng chuông.
- Chi tiết về nhành phong lan, nói về sự sống tràn đầy trong động Phong Nha huyền bí.
- Các du khách nhà khoa học...
- Động với vẻ đẹp hùng vĩ, bí hiểm, hoang sơ, lộng lẫy... thật sứng là "Đệ nhất thiên kì quan".
3/ Giá trị tiềm năng của động phong nha.
- Động Phong Nha.
+ Kì quan đệ nhất động.
+ Bảy cái nhất.
- Đánh giá đúng đắn của người Việt Nam và du khách nước ngoài.
- Tiềm năng: khoa học, du lịch, giao lưu, hội nhập: Việt Nam với Thế giới.
- Trách nhiệm: tích cực bảo vệ, giữ gìn vẻ đẹp tự nhiên của động.
- Hương tích (Hà Tây).
- Bích Động (Ninh Bình).
- Tam Thanh (Lạng Sơn)...
III. Tổng kết.
- Ghi nhớ SGK.
* Hoạt động 6:
Bài 1: (ở lớp).
- Chia 3 nhóm - chọn 3 em tập làm hướng dẫn viên giới thiệu cho quý khách về Động Phong Nha.
- Tuyên dương học sinh làm tốt nhất.
- Muốn làm hướng dẫn viên tốt yếu tố nào?
- Giáo viên đánh giá.
Bài 2: (về nhà).
- Suy nghĩ về vấn đề bảo vệ môi trường qua 2 văn bản: Động Phong Nha và Bức thư của thủ lĩnh da đỏ (Giáo viên gợi ý).
Về thể loại thơ có văn bản sau:
Văn bản: Sang thu
- Hữu Thỉnh -
(SGK - Ngữ văn 9 - tập II).
Tuần: 25.
Tiết: 121.
I. Kết quả cần đạt:
- Hiểu được những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang thu.
- Rèn luyện kỹ năng đọc và cảm thụ tác phẩm thơ.
II. Phương pháp.
- Đọc - hiểu văn bản.
- Phương pháp nêu vấn đề với tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm. Tích hợp kiến thức với tiếng việt (giải nghĩa từ) với tập làm văn (bình luận, phân tích, đánh giá ...) bài thơ.
III. Chuẩn bị.
- Giáo án, tranh ảnh về mùa thu.... bài viết về mùa thu.
IV. Quá trình tổ chức các hoạt động dạy học.
Hệ thống các hoạt động
Nội dung cần đạt.
* Hoạt động 1:
- ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ.
- Học sinh suy nghĩ trả lời.
- GV đánh giá, cho điểm.
* Hoạt động 2: (Giới thiệu bài).
- GV đọc một bài thơ về mùa thu.
(Thu về)
- HS nêu đặc sắc về mùa thu.
- Cảm nhận chung của em về bài "Sang thu" của Hữu Thỉnh.
* Hoạt động 3:
- HS đọc chú thích SGK.
- HS thảo luận những nét chính về tác giả, tác phẩm?
- Hãy thực hiện những nét đặc sắc, độc đáo về nhà thơ Hữu Thỉnh.
- Hiện nay ông giữ cương vị nào trong nhà văn Việt Nam?
- HS suy nghĩ trả lời.
- Bài thơ được viết vào thời gian nào?
- Nêu đại ý bài thơ?
- HS suy nghĩ trả lời.
- HS quan sát văn bản, tìm hiểu nghĩa của một số từ khó (SGK).
* Hoạt động 4:
- GV nêu cách đọc bài thơ?
- Nhắc nhở học sinh chú ý ở một số từ cần nhấn giọng ...
- GV đọc mẫu một đoạn.
- HS đọc tiếp bài.
- HS chú ý quan sát khổ thơ 1 (đọc thầm).
- Nêu cảm nhận khổ thơ.
- Đặt nhan đề cho khổ thơ.
- Qua việc đọc, cảm nhận em phát hiện gì về những từ ngữ nói lên tín hiệu về sự chuyển mùa của đất trời?
- Khi nào ta cảm nhận được "hương ổi".
- Gió se?
- Cảm nhận của nhà thơ khi nhận ra tín hiệu này bộc lộ như thế nào?
- Học sinh quan sát văn bản thảo luận nhóm về hệ thống hình ảnh đặc sắc, độc đáo thể hiện trong bài thơ của Hữu Thỉnh.
- Những gợi về mùa thu trong thơ của các tác giả khác?
- HS suy nghĩ thảo luận rồi thay mặt nhóm trả lời.
- Bức tranh thiên nhiên giao mùa được tạo dựng như thế nào?
- Đánh giá những thành công về nghệ thuật: Từ ngữ, hình ảnh, tu từ ... thể hiện ntn trong bài thơ?
- HS suy nghĩ trả lời.
- HS thảo luận nhóm chọn những câu thơ hay nhất của bài thơ.
- HS trình bày cảm nhận về những câu thơ đó?
- Tìm hiểu nét đặc sắc ở hai câu thơ cuối bài.
* Hoạt động 5:
- Bài thơ đã thành công về nghệ thuật và nội dung ntn?
- HS suy nghĩ (cá nhân) trả lời.
- HS đọc nêu ý chính trong ghi nhớ (SGK).
* Hoạt động 6:
- HS phân tích, bình luận khổ thơ đầu của bài thơ.
- HS trình bày miệng.
- Bài thơ là sự cảm nhận tinh tế của Hữu Thỉnh về sự chuyển mùa.
(Cuối hạ - đầu thu).
I. Đọc tìm hiểu chú thích.
1. Tác giả.
- Nhà thơ Hữu Thỉnh tên đầy đủ là Nguyễn Hữu Thỉnh, sinh năm 1942. Quê ở Tam Dương - Vĩnh Phúc.
- Nhà thơ viết nhiều, viết hay về con người, cuộc sống nông thôn, về mùa thu ...
- Từ năm 2000 Hữu Thỉnh là tổng thư ký nhà văn Việt Nam.
2. Bài thơ.
- Viết cuối năm 1977, với nhiều hình ảnh đặc sắc về thời gian giao mùa Hạ - Thu.
- Chú giải (Từ khó).
Chùng chình, dềnh dành .......................
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đất trời sang thu tín hiệu của sự chuyển mùa:
- Hương ổi.
- Gió se.
- Sương chùng chình qua ngõ.
- Hình như thu đã về
Với nghệ thuật chọn tả tinh tế, đặc sắc đã diễn tả cảm xúc, ngỡ ngàng, bâng khuâng của nhà thơ khi "thu về"!.
2. Bức tranh giao mùa.
- Hình ảnh gợ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status