Đề tài Giáo dục cải tạo người chưa thành niên phạm pháp - pdf 13

Download Đề tài Giáo dục cải tạo người chưa thành niên phạm pháp miễn phí



Mục lục
CHƯƠNG I 2
ĐẶT VẤN ĐỀ 2
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 3
CHƯƠNG II. 4
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 4
1. NHỮNG KHÁI NIỆM CẦN LÀM RÕ 4
1.1 Khái niệm giáo dục 4
2. Đặc điểm tâm lý cơ bản của trẻ em vị thành niên có hành vi phạm pháp 6
CHƯƠNG III : 10
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN 10
I. TÌNH TRẠNG PHẠM TỘI CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN. 10
II. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NHÂN THÂN CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI: 13
III. NGUYÊN NHÂN VÀ ĐIỀU KIỆN PHẠM TỘI CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN. 15
1. Nguyên nhân phạm tội: 15
2. Điều kiện phạm tội của người chưa thành niên. 18
IV. MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC CẢI TẠO ĐÃ VÀ ĐANG LÀM TẠI TRUNG TÂM CẢI TẠO. 20
1. Một số biện pháp phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội 20
2. Một số biện pháp giáo dục cải tạo đang làm tại một số trung tâm giáo dục cải tạo. 22
KẾT LUÂN VÀ KHUYẾN NGHỊ. 24
I.KẾT LUẬN. 24
II. KHUYẾN NGHỊ: 25
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-36455/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

áo dục đạo đức không chỉ có ở gia đình mà cần đòi hỏi nhà trường và toàn xã hội quan tâm, thường biểu hiện qua nhu cầu hứng thú, những nhận thức đúng đắn về giáo dục cải tạo phạm nhân nó có tầm quan trọng như thế nào đối với việc phát triển và hình thành nhân cách.
Các em có rất nhiều ước mơ hoài bão định hình cho công việc sau này ra trường để sớm tái hòa nhập gia đình và cộng đồng để sớm trở thành người có ích cho xã hội.
3. Một số quan điểm về giáo dục cải tạo trẻ em phạm tội trước và nay.
Giáo dục trẻ phạm tội là việc làm hết sức quan trọng và là công việc của toàn xã hội đặc biệt là các cơ quan pháp luật
Trong các trại lao động cải tạo trong cuộc sống bình thường thói quen phạm tội bắt đầu “Tan biến dần dần” bởi nó không củng cố bằng thực tế tội phạm và sự lập lại một cách có ý thức các hành vi tội phạm. Phạm nhân chóng hoà mình vào hoạt động lao động, học tập và hoạt động tập thể thì đó là điêù kiện thuận lợi để quá trình cải tạo đạt kết quả.
Đối với pháp luật hình phạt là biện pháp hạn chế với người phạm tội. Hình phạt là biện pháp cưỡng chế không chỉ nhằm trừng trị mà còn giáo dục họ trở thành người có ích cho xã hội, có ý thức tuân theo pháp luật, ngăn ngừa họ phạm tội mới. Như vậy hình phạt có 3 mục đích: trừng trị, cải tạo và giáo dục người phạm tội.
Mục đích của giáo dục cải tạo người phạm tội còn có cơ sở khác. Nó dựa trên cơ sở tâm lý con người có khả năng thay đổi dưới tác động của môi trường bên ngoài được tổ chức thông qua các hoạt động và giao tiếp tại trại cải tạo, sự “đàn hồi tâm lý” là tiền đề tâm lý cơ bản cho khả năng cải tạo giáo dục. Mục đích kể trên của hình phạt đạt được bằng các biện pháp khác nhau, sự “thấm thía” của phạm nhân do hiệu quả của sự trừng phạt mang lại chỉ đạt được khi yêu cầu của nơI giam giữ và thời hạn có hiệu lực của hình phạt được thực hiện một cách nghiêm ngặt.
Những mục đích phòng ngừ của hình phạt có cơ sở tâm lý khác. Các điều kiện giam giử và bầu không khí tâm lý được hình thành trong quá trình chấp hành hình phát, nó tách người phạm tội khỏi môi trường phạm tội.
Việc tiếp nhận chủ quản các biện pháp trừng trị phụ thuộc vào các hình thức của chế độ cải tạo, quan niệm của phạm nhân với tội lổi của mình. Cán bộ quản giáo cần biết từng nhóm phạm nhân và từng phạm nhân xẽ nhận thức và chải qua các hạn chế của cải tạo như thế nào. Trong trại phương tiện chủ yếu để cải tạo là chế độ lao động và học tập. Các thành phần này nhất thiết phải được phối hợp với chế độ, với sự tổ chức hoạt động đặc thù của trại nhằm giáo dục cải tạo người phạm tội.
Trong hoạt động giáo dục cải tạo tác động giáo dục được thực hiện cùng với chế độ, những yêu cầu bắt buộc đó là phải cách ly họ khỏi xã hội, buộc họ phải lao động tham gia vào những cuộc giao tiếp, phải lĩnh hội những kiến thức kinh nghiệm để tham gia vào lao động. Đúng như F.ANG GHEN đã nhận định lao động đã tạo ra con người. Lao động có thể và cần cải tạo kẻ ăn bám người phạm tội có tâm lý sống dựa dẫm, giúp cho họ tìm ra được chỗ đứng của mình trong cuộc sống. Nhưng để làm được điều đó, lao động không chỉ là công việc thể lực đặc biệt. A.X.Ma Ca ren co đã viết: “ Lao động mà không diễn ra đồng thời với nền giáo dục, với giáo dục chính trị và xã hội thì không đem lại kết quả giáo dục tốt” .
Quá trình lao động phải là cơ sở để tiếp thu những quan niệm về lợi ích xã hội và thói quen. Rèn luyện thói quen trong lao động tạo nhịp điệu chung cho quá trình lao động.
Những điều kiện được tạo ra để đạt được mục đích cải tạo ở trại đòi hỏi những người phạm tội phải nổ lực lao động thường xuyên: “Chỉ có nổ lực lao động thường xuyên mới tạo ra thói quen, và sau đó mới tạo ra nhu cầu trong lao động” A.G cô va li ốp.
Giáo dục lao động nhất thiết phải tạo ra được vất chất trong lao động. Cần tạo điều kiện để họ quyết tâm dần dần, để họ thấy rõ ràng lao động là cơ sở để tạo cho họ phồn vinh. Như vậy xẽ hình thành được ở họ sự tôn trong đối với lao động của mình và sau đó tôn trọng đối với lao động của người khác.
Học tập cũng có vai trò lớn trong giáo dục cải tạo. Học tập là phương tiện truyền đạt kinh nghiệm xã hội tích cực, trong cải tạo quá trình học tập rất phức tạp: Nó không chỉ cần thiết để truyền đạt những kinh nghịêm xã hội tích cực mà còn rất cần thiết để xóa bỏ những kinh nghiệm xã hội tiêu cực của người phạm tội, lhọc tập thường xuyên kích thích tư duy của họ, đối chiếu kinh nghiệm đã có với kinh nghiệm mới lĩnh hội.
Cần sử dụng tối đa thời gian ở trại để học tập nghiệp vụ và học tập kiến thức phổ thông. Phạm nhân phải lĩnh hội những hiểu biết có thể để họ lọai bỏ rễ dàng hơn những thiếu xót xã hội của mình. Bên cạnh đó cần truyền đạt cho họ kiến thức pháp lý.
Hoạt động cải tạo nhất thiết phải giáo dục cho phạm nhân nhu cầu thẩm mỹ, vì sau này nhu cầu thẩm mỹ xẽ làm thay đổi cách cư sử của họ và nhu cầu thinh thần trở nên phong phú hơn làm thay đổi nhân cách của họ.
CHƯƠNG III :
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN
I. TÌNH TRẠNG PHẠM TỘI CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN.
Trong tổng số các tội phạm xâm phạm trật tự an toàn xã hội, tội phạm được thực hiện ở người chưa thành niên luôn chiếm tỉ lệ từ 8-13% mỗi năm, đặc biệt có năm chiếm tỉ lệ cao như năm 1969 chiếm 29, 5%, năm 1970 chiếm 22, 5%, nếu lấy năm 1976 là (100%) làm cơ sở để so sánh với các năm sau thì số người bị xét xử ở tòa án các cấp năm 1977 tăng lên 113%, năm1979 tăng 117%, năm 1981 tăng 121% tính trung bình mỗi năm số người chưa thành niên bị đưa ra xét xử tăng từ 1-2%.
Theo số liệu thống kê của Bộ Nội Vụ, trong những năm gần đây (sau 1986) tội phạm được thực hiện bởi người chưa thành niên chiếm tỉ lệ từ 9-9, 2% so với tổng số vụ phạm tội trong toàn quốc xảy ra. Nếu tính từ năm 1978 - 1981 tổng số người chưa thành niên bị bắt giữ tăng lên 42000 người. Như vậy trung bình mỗi năm số người chưa thành niên bị bắt giữ là 3000 người, con số này phản ánh không chính xác thực trạng người chưa thành niên bị bắt giữ. Theo tính toán sơ bộ năm 1991, số vụ phạm tội xảy ra trong toàn quốc được đưa vào thống kê hình sự là 62.742 vụ (không kể lừa đảo) mà trong đó người chưa thành niên phạm tội chiếm 9% trong tổng số vụ phạm tội. Như vậy, số vụ phạm tội được thực hiện bởi người chưa thành niên đã là 6.971 vụ. Nếu một vụ được thực hiện bởi một người chưa thành niên thì số người chưa thành niên phạm tội đã lên đến 6.971 người. Rõ ràng rằng một nửa số vụ người chưa thành niên phạm tội không được đưa vào thống kê hình sự hàng năm.
Địa bàn xảy ra những tội phạm được thực hiện bởi người chưa thành niên chủ yếu ở các thành phố, thị xã. Theo thống kê hình sự về tổng số người chưa thành niên phạm t
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status