Đề tài Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập môn sinh học lớp 6 sách giáo khoa mới ở các trường THCS tỉnh An Giang - pdf 13

Download Đề tài Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập môn sinh học lớp 6 sách giáo khoa mới ở các trường THCS tỉnh An Giang miễn phí



MỤC LỤC
Trang
A. PHẦN THỨNHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LÝ DO CHỌN ĐỀTÀI.01
II. NHIỆM VỤNGHIÊN CỨU.02
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.02
IV. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.02
B. PHẦN THỨHAI: KẾT QUẢNGHIÊN CỨU
I. CƠSỞLÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH THAY SÁCH GIÁO
KHOA MỚI.03
II ĐẶC ĐIỂM CỦA CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC LỚP 6 MỚI.09
III. KẾT QUẢKHẢO SÁT TẠI MỘT SỐTRƯỜNG TRUNG HỌC CƠSỞTỈNH
AN GIANG.10
IV. ĐÁNH GIÁ CHUNG QUA CÁC TRƯỜNG ĐÃ KHẢO SÁT.22
BÀI SOẠN THEO PHƯƠNG PHÁP TÍCH CỰC.24
C. PHẦN THỨBA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.29


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-36429/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

là rèn luyện năng lực
hợp tác giữa các thành viên trong tổ chức. Cần tránh khuynh hướng hình
thức và đề phòng lạm dụng. Hoạt động nhóm càng nhiều thì chứng tỏ
phương pháp dạy học đổi mới.
Ngoài những cơ sở lý luận trên chúng tui coi toàn bộ sách giáo khoa
mới và toàn bộ chương trình, các kiến thức được đề cập cụ thể; Các bài
học phần lớn được xây dựng, trình bày dưới dạng gợi ý, quan sát, thảo
12
luận tìm hiểu vấn đề, cung cấp hình ảnh, tranh vẽ, gợi ý những mẫu vật
thật, những TN mô tả → HS hiểu và tự suy nghĩ, trao đổi, thảo luận để
giải quyết vấn đề mà bài học yêu cầu. GV là người bổ sung, góp ý những
vấn đề mà HS nêu ra một cách đầy đủ hơn. Ngoài ra sách giáo khoa mới
còn cung cấp những thông tin cập nhật kiến thức hiện đại giúp cho GV
hiểu vấn đề sâu hơn, HS hiểu vấn đề dễ dàng hơn Như vậy sách giáo
khoa sinh học 6 giảm tải hơn giúp cho học sinh hiểu rõ hơn về thực vật
mối quan hệ với môi trường sống → Vai trò của thực vật trong tự nhiên.
Sách giáo khoa sinh học 6 cung cấp những kiến thức cơ bản về
thực vật, nhiệm vụ của HS là phải tìm hiểu thực vật dưới sự hướng dẫn
của giáo viên. Sách giáo khoa chỉ cung cấp hay gợi ý một số thông tin,
bản thân giáo viên phải đọc nhiều hơn → học sinh phải hoạt động nhiều
hơn → HS tự tìm hiểu, chủ động tìm hiểu phát hiện những điều cần biết
trong thiên nhiên... → Cách học như vậy HS sẽ hiểu bài sâu sắc và đầy
đủ hơn. Đây cũng là một phương pháp tích cực của giáo viên, học sinh.
Trong những năm gần đây vấn đề đổi mới trong sự nghiệp giáo dục
đã trở thành chủ trương quan trọng của Đảng và Nhà nước ta. Luật Giáo
dục và Nghị quyết Trung ương II nhấn mạnh giáo dục là sản xuất trực
tiếp con người. Nhà nước đã có những chính sách ưu đãi đầu tư vào
giáo dục như: tăng lương cơ bản cho giáo viên trực tiếp lên lớp, tăng
lương, phụ cấp cho giáo viên vùng sâu, vùng xa, đầu tư nhiều cho cơ sở
vật chất nhà trường cũng như trang thiết bị giảng dạy. Với quan điểm
nâng cao dân trí hạn chế đến mức thấp nhất sự chênh lệch chất lượng
giảng dạy vùng núi, đồng bằng nông thôn, thành thị, bồi dưỡng giảng dạy
các cấp học… với chất lượng giáo dục ngày một cải tiến.
Tuy nhiên bên cạnh những vấn đề đổi mới, trong thực tế còn có
những vấn đề cần quan tâm.
- Vấn đề đổi mới phương pháp giảng dạy còn chậm
- Chất lượng giảng dạy ở một số vùng khó khăn không phải bây
giờ mới đặt ra. Trong khi chương trình sách giáo khoa sinh học 6 mới đã
được triển khai 2 năm để đưa chất lượng giáo dục Việt Nam đi lên thì
vấn đề này càng trở nên cấp bách.
- Sự yếu kém về cơ sở hạ tầng ở vùng sâu, vùng xa đã khiến cho
giáo dục nơi đây gặp nhiều bất lợi. Để giáo dục nơi đây khởi sắc phải có
những giải pháp tổng thể mà đặc biệt là đầu tư cở sở hạ tầng. Một khi
điều kiện kinh tế nơi đây được cải thiện thì khoảng cách về chất lượng
giáo dục được rút ngắn so với thành thị.
II. ĐẶC ĐIỂM CỦA CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC LỚP 6 MỚI:
Nội dung về thực vật học đã được chọn lọc theo hướng tinh giảm,
không còn những kiến thức khó hay mang tính hàn lâm có ứng dụng
thực tế.
Chương trình sắp xếp các kiến thức về các cơ quan cơ thể thực vật
theo hệ thống cấu trúc và chức năng đi từ cấu trúc chức năng của rễ,
13
thân, lá đến cấu trúc chức năng của hoa, quả, hạt, với trình tự sắp xếp
một cách lôgíc như vậy phần khó về cấu tạo hạt học sinh được học sau
khi học sinh đã học về cơ quan sinh sản.
- Chương trình yêu cầu chỉ tìm hiểu đặc điểm cấu tạo có liên quan
chặt chẽ đến chức năng của các cơ quan mà không đi vào chi tiết, không
đi sâu vào cơ chế chức năng sinh lý (ví dụ: cơ chế quang hợp, hô hấp,
thụ tinh…) Đây là kiến thức khó.
- Kiến thức về phân loại chỉ phân biệt ngành thực vật chính lớp 1, 2
lá mầm của ngành hạt kín Æ đây là cơ sở quá trình tiến hóa từ thấp đến
cao.
- Chương trình tăng cường vận dụng các thí nghiệm thực hành
trong giờ lên lớp Æ Giáo viên và học sinh phải có ý thức chuẩn bị ở nhà
Æ Nói chung thí nghiệm thực hành đơn giản, dễ làm Æ học sinh dễ dàng
tiếp thu kiến thức hơn.
- Kiến thức về sinh hóa – môi trường trong đó có bài 49 “bảo vệ sự
đa dạng của thực vật” từ kiến thức này nhằm nhấn mạnh cho học sinh
hiện nay: bảo vệ tài nguyên thực vật của đất nước.
- Chương trình các kênh hình trong sách giáo khoa đã minh họa
cho học sinh một nguồn tư liệu phong phú giúp cho học sinh học tập một
cách hứng thú, tìm tòi nhiều hơn.
- Kênh hình cung cấp thông tin khi học sinh đã học kênh chữ trong
sách giáo khoa và giúp cho học sinh chủ động tìm tòi phát hiện những
vẫn đề mới. Một số kênh hình nhằm mục đích kiểm tra sự hiểu biết của
học sinh.
Trên đây là kiến thức cơ bản chương trình sách giáo khoa sinh học
6 mà giáo viên vận dụng kiến thức có phương pháp dạy phù hợp. Học
sinh tiếp thu kiến thức có phương pháp học tốt hơn. Nói chung với kiến
thức như vậy sự tiếp thu của học sinh ở thành thị - nông thôn – vùng sâu,
vùng xa sẽ có khoảng cách, các điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ
giảng dạy và học tập dễ dàng thực thi hơn.
III. KẾT QUẢ KHẢO SÁT TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ
SỞ TỈNH AN GIANG
Trong tháng 3 – 4, nhóm đề tài chúng tui đã xuống một số trường
trung học cơ sở tại một số huyện trong Tỉnh An Giang. Chúng tui gặp gỡ
các cán bộ lãnh đạo – giáo viên và học sinh của trường, phát phiếu điều
tra, phỏng vấn về tình hình giảng dạy – học tập của giáo viên và học sinh
tại trường theo chương trình sách giáo khoa mới. Chúng tui tham gia dự
giờ giáo viên, ra các bài kiểm tra và chấm đánh giá chất lượng giáo viên
và học sinh theo tiêu chí phiếu nhận xét giờ dạy của Sở Giáo dục và Đào
tạo Tỉnh – phiếu điều tra tiếp thu kiến thức của học sinh. Cụ thể như sau:
3.1. Trường trung học cơ sở thị trấn An Phú và trường THCS
Khánh Bình (Huyện An Phú)
14
3.1.1. Giáo viên
Chúng tui kết hợp phỏng vấn điều tra chung hai trường:
- Phỏng vấn điều tra:
Lớp 6: có 12 lớp - 485HS
09 giáo viên sinh KTNN/TS 81
- Tổ chuyên môn:
Trong đó về phương pháp giảng dạy:
- 70% Dùng lời
- 30% Trực quan (tranh là chủ yếu)
- 25% Số bài thì nghiệm thực hiện được
- 75% Không dạy được bài thực hành
Lý do:
- Thiếu trang thiết bị phục vụ
- Không có phòng thí nghiệm
- Thiếu kinh phí
- Thực hiện phương pháp mới:
- 80% - 100% thực hiện phương pháp dạy học hợp tác nhóm.
- 100% thực hiện tiết dạy theo nhóm thảo luận ở bộ môn sinh
6 (dễ hiểu bài, tiếp thu bài nhanh)
- 2% không thích vì quen theo phương pháp cũ.
- Thực hiện phương pháp mới:
- 100% dạy học theo phương pháp học hợp tác nhóm
- 100% thực hiện tiết dạy theo nhóm thảo luận.
- 100% giáo viên dạy sinh học 6 đều được tập huấn
- Phương pháp dạy học:
- 100% có đổi mới nhưng còn chậm
- Trọng tâm đổi mới phương pháp dạy học hiệ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status