Tiểu luận Phân tích ba tình huống trong thực tiễn để làm rõ nội dung và ý nghĩa của cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả - pdf 13

Download miễn phí Tiểu luận Phân tích ba tình huống trong thực tiễn để làm rõ nội dung và ý nghĩa của cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
A. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
1. Khái niệm:
2. Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả:
2.1 Nguyên nhân sản sinh ra kết quả:
2.2 Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân:
2.3 Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau:
B. CỞ SỞ THỰC TIỄN:
1. Tình huống 1: Con đường cứu nước – tư duy của một vĩ nhân:
1.1 Cơ sở khách quan:
1.2 Nhân tố chủ quan:
1.3 Kết quả:
1.4 Áp dụng thực tiễn:
2. Tình huống 2: Ùn tắc giao thông – vấn đề muôn thuở của Hà Nôi:
2.1 Thực trạng biểu hiên:
2.2 Nguyên nhân:
2.3 Kết quả:
2.4 Một số biện pháp khắc phục:
3. Vấn đề 3: Sự biến đổi khí hậu trên trái đất:
3.1 Nguyên nhân:
3.2 Thực trạng biểu hiện:
3.3 Một số biện pháp khắc phục:
KẾT LUẬN
Ảnh minh họa
Danh mục tài liệu tham khảo
 
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-39349/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

Trường: Đại học Luật Hà Nội.
Lớp: 3613 - Nhóm: 3613b3
STT
Họ và tên
Mã sinh viên
Bùi Hương Lan (Nhóm trưởng)
361360
Nguyễn Hồng Nhung
361365
Lê Thị Thanh Huyền
361359
Nguyễn Thị Hương Ngọc
361368
Dương Thị Thanh Nhàn
361369
Hoàng Kim Anh
361362
Lê Thùy Linh
361366
Lê Thị Hồng Ngát
361367
Nguyễn Trọng Phước
361364
Kiều Mạnh Cường
361361
Nguyễn Văn Huấn
361363
Ngô Phương Anh
360761
Lê Ngọc Sáng
361370
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
NỘI DUNG
A. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
1. Khái niệm:
2. Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả:
2.1 Nguyên nhân sản sinh ra kết quả:
2.2 Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân:
2.3 Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau:
B. CỞ SỞ THỰC TIỄN:
1. Tình huống 1: Con đường cứu nước – tư duy của một vĩ nhân:
1.1 Cơ sở khách quan:
1.2 Nhân tố chủ quan:
1.3 Kết quả:
1.4 Áp dụng thực tiễn:
2. Tình huống 2: Ùn tắc giao thông – vấn đề muôn thuở của Hà Nôi:
2.1 Thực trạng biểu hiên:
2.2 Nguyên nhân:
2.3 Kết quả:
2.4 Một số biện pháp khắc phục:
3. Vấn đề 3: Sự biến đổi khí hậu trên trái đất:
3.1 Nguyên nhân:
3.2 Thực trạng biểu hiện:
3.3 Một số biện pháp khắc phục:
KẾT LUẬN
Ảnh minh họa
Danh mục tài liệu tham khảo
MỞ ĐẦU
Voltaire đã từng nói rằng "Tình cờ là một từ vô nghĩa, không gì có thể tồn tại mà không có nguyên nhân”. Tương lai được mua bằng hiện tại và quá khứ là nguyên nhân dẫn đến những sự kiện của ngày hôm nay. Có thể nói, mối liên hệ nhân quả là một trong những mối liên hệ tự nhiên đầu tiên được phản ánh vào đầu óc con người, là mối quan hệ vốn có trong thế giới vật chất, hoàn toàn không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của chúng ta. Như định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng của Lômônôxốp ( Nga) cũng chỉ ra rằng, mọi kết quả đều phát sinh từ một nguyên nhân nào đó, vấn đề là ở chỗ ý thức của chúng ta chưa nhận thức được đầy đủ nguyên nhân đó mà thôi. Ngoài ra, trong sự vận động của hiện thực xã hội, mối liên hệ nhân quả là mối liên hệ được lặp đi lặp lại nhiều nhất, phổ biến nhất. Hơn nữa, vấn đề này cũng rất thú vị và mang tính thực tiễn cao, vì vậy chúng tui đã chọn đề bài “ Phân tích ba tình huống trong thực tiễn để làm rõ nội dung và ý nghĩa của cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả” làm bài tập nhóm. Dù đã cố gắng song bài tập vẫn khó tránh những thiếu sót, chúng tui rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn. Sau đây chúng tui xin được trình bày nội dung bài tập nhóm 13B3.
NỘI DUNG
A. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Bên cạnh các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật như cái riêng- cái chung,cái đơn nhất,tất nhiên và ngẫu nhiên, nội dung và hình thức, bản chất và hiện tượng,khả năng và hiện thực....Cặp phạm trù nguyên nhân- kết quả được coi là những cặp phạm trù mang tính cơ bản nhất, phổ biến nhất.
1. Khái niệm:
Phạm trù nguyên nhân dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật, hiện tượng với nhau từ đó tạo ra sự biến đổi nhất định. Phạm trù kết quả dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do sự tác động giữa các mặt các yếu tố trong một sự vật, hiên tượng, hay giữa các sự vật, hiện tượng.
2. Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả:
2.1 Nguyên nhân sản sinh ra kết quả:
Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả, nên nguyên nhân bao giờ cũng có trước kết quả. Còn kết quả bao giờ cũng có sau nguyên nhân.Tuy nhiên không phải mối quan hệ nối tiếp nào cũng là mối liên hệ nhân quả,ví dụ như sấm chớp, ngày đêm,...Chỉ có những mối liên hệ trước sau về mặt thời gian có quan hệ nảy sinh mới là mối liên hệ nhân quả.
Trong hiện thực, mối liên hệ nhân quả biểu hiện rất phức tạp: một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân và một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả. Nếu các nguyên nhân tác động cùng chiều thì có xu hướng dẫn đến kết quả nhanh hơn. Nếu các nguyên nhân tác động ngược chiều thì làm cho tiến trình hình thành kết quả chậm hơn. Thậm chí triệt tiêu tác dụng của nhau. Sự tác động của nhiều nguyên nhân dẫn đến dự hình thành có thể diến ra theo hướng thuận nghịch khác nhau và đều có ảnh hưởng đến sự hình thành kết quả nhưng vị trí , vai trò của chúng là khác nhau: có nguyên nhân trực tiếp, nguyên nhân gián tiếp, nguyên nhân bên trong, nguyên nhân bên ngoài, nguyên nhân chủ yếu, nguyên nhân thứ yếu...Ngược lại, một nguyên nhân có thể dẫn đến nhiều kết quả, trong đó có kết quả chính và phụ, cơ bản và không cơ bản, trực tiếp và gián tiếp,...
2.2 Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân:
Kết quả là do nguyên nhân sinh ra nhưng sau khi xuất hiện kết quả không giữ vai trò thụ động đối với nguyên nhân. Sự ảnh hưởng đó có thể diễn ra theo hai hướng: thúc đẩy sự hoạt động của nguyên nhân (hướng tích cực), hay cản trở sự hoạt động của nguyên nhân ( hướng tiêu cực).
2.3 Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau:
Điều này có nghĩa là sự vật, hiện tượng nào đó trong mối quan hệ này là nguyên nhân, nhưng trong mối quan hệ khác lại là kết quả và ngược lại. Giữa nguyên nhân và kết quả có tính tương đối, có sự chuyển hóa, tác động qua lại tạo thành chuỗi liên hệ nguyên nhân và kết quả vô tận. Do vậy ,trong sự vận động của thế giới vật chất không có nguyên nhân đầu tiên và kết quả cuối cùng.
Dựa trên cơ sở lí thuyết khái quát chung , chúng tui xin được phân tích ba tình huống trên thực tế để làm rõ cặp phạm trù nguyên nhân - kết quả với ba tình huống thực tiễn: tình huống một: , tình huống 2: vấn đề ùn tắc giao thông ở Hà Nội hiện nay, tình huống 3: sự biến đổi khí hậu trên trái đất
B. CƠ SỞ THỰC TIỄN:
1. Tình huống 1: Con đường cứu nước – tư duy của một vĩ nhân:
1.1 Cơ sở khách quan:
Bối cảnh lịch sử Việt Nam: Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược nước ta, triều Nguyễn khuất phục, biến dân tộc ta thành một dân tộc nô lệ, cuộc sống nhân dân cực khổ lầm than, chìm trong bể máu và nước mắt. Cuối thế kỉ XIX, các cuộc khởi nghĩa vũ trang dưới khẩu hiệu Cần vương do các sĩ phu, văn thân lãnh đạo thất bại, hệ tư tưởng phong kiến tỏ ra lỗi thời trước các nhiệm vụ của lịch sử. Lúc này đây, phong trào yêu nước giải phóng dân tộc ở Việt Nam cũng bắt đầu phát triển, nhưng con đường cứu nước của các sĩ phu Nho học yêu nước hầu như thất bại, chưa phải là lối đi rõ ràng, hướng đi chưa đúng đắn.
Bối cảnh thời đại: Chủ nghĩa tư bản đã xác lập trên phạm vi toàn thế giới. Chủ nghĩa đế quốc đã trở thành kẻ thù chung của các dân tộc thuộc địa. Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, cuộc đấu tranh của phong trào công nhân ở các nước tư bản chủ nghĩa tạo thành một cao trào sôi nổi mà đỉnh cao là Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917. Tháng 3 năm 1919, Quốc tế Cộng sản ra đời càng thúc đẩy phong trào công nhân thế giới nói chung và phong trào công nhân Việt Nam nói riêng ngày càng phát triển hơn.
1.2 Nhân tố chủ quan:
Nguyễn Ái Quốc – một con người vĩ đại, được sinh ra và nuôi dưỡng trong một gia Nho học, ở vùng...

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status