Tiểu luận Những điểm tiến bộ cơ bản của Pháp luật tư sản so với pháp luật phong kiến - pdf 13

Download miễn phí Tiểu luận Những điểm tiến bộ cơ bản của Pháp luật tư sản so với pháp luật phong kiến



MỤC LỤC
Mục lục 1
A-Đặt vấn đề 2
B-Giải quyết vấn đề .2
I. Cơ sở lý luận 2
II. Những điểm tiến bộ của pháp luật tư sản so với pháp luật phong kiến .2
1.Pháp luật phong kiến là pháp luật độc quyền và đẳng cấp còn pháp luật tư sản
quy định mọi công dân bình đẳng trước pháp luật .2
2.Pháp luật tư sản bảo vệ chế độ sở hữu tư nhân, coi nó là thiêng liêng và bất khả xâm phạm .4
3.Pháp luật tư sản phát triển toàn diện, cân đối và đồng bộ hơn pháp luật phong kiến .4
4.Pháp luật không những là công cụ để nhà nước quản lí xã hội mà còn là công cụ
để giám sát, hạn chế quyền lực của bộ máy nhà nước .4
5.Kĩ thuật lập pháp của pháp luật tư sản phát triển cao hơn so với pháp luật phong kiến .5
6.Pháp luật tư sản nhân đạo hơn với tính xã hội có xu hướng
rộng rãi và rõ rệt hơn .5
7.Sự ra đời của hiến pháp 6
C-Kết bài .6
Danh mục tài liệu tham khảo 7
 
 
 
 
 
 
 
 
 


/tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-39575/
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

MỤC LỤC
Mục lục…………………………………………………………………………………………………1
A-Đặt vấn đề……………………………………………………………………………………………2
B-Giải quyết vấn đề…………………………………………………………………………………….2
I. Cơ sở lý luận …………………………………………………………………………………………2
II. Những điểm tiến bộ của pháp luật tư sản so với pháp luật phong kiến……………………………..2
1.Pháp luật phong kiến là pháp luật độc quyền và đẳng cấp còn pháp luật tư sản
quy định mọi công dân bình đẳng trước pháp luật……………………………………………………...2
2.Pháp luật tư sản bảo vệ chế độ sở hữu tư nhân, coi nó là thiêng liêng và bất khả xâm phạm…………………………………………………………………………………………………….4
3.Pháp luật tư sản phát triển toàn diện, cân đối và đồng bộ hơn pháp luật phong kiến ………………..4
4.Pháp luật không những là công cụ để nhà nước quản lí xã hội mà còn là công cụ
để giám sát, hạn chế quyền lực của bộ máy nhà nước………………………………………………….4
5.Kĩ thuật lập pháp của pháp luật tư sản phát triển cao hơn so với pháp luật phong kiến……………...5
6.Pháp luật tư sản nhân đạo hơn với tính xã hội có xu hướng
rộng rãi và rõ rệt hơn………………………………………………………………………...................5
7.Sự ra đời của hiến pháp………………………………………………………………………………6
C-Kết bài……………………………………………………………………………………………….6
Danh mục tài liệu tham khảo…………………………………………………………………………7
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Tương ứng với kiểu nhà nước là một kiểu pháp luật đặc thù, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị. Cuộc cách mạng tư sản nổ ra, Nhà nước tư sản ra đời cùng với nó là sự ra đời của pháp luật tư sản. Sự ra đời của phápluật tư sản là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh giữa giai cấp tư sản với giai cấp địa chủ vì một cách sản xuất mới bằng máy móc và một nền dân chủ mới dựa trên một xã hội công dân mà biểu tượng cao nhất là Nhà nước tư sản. Pháp luật tư sản hội tụ đầy đủ các yếu tố được thừa nhận là kiểu pháp luật mới, tiến bộ hơn hẳn so với các kiểu pháp luật trước. Trong bài nghiên cứu này chúng ta chỉ bàn luận về vấn đề:
“Những điểm tiến bộ cơ bản của pháp luật tư sản so với pháp luật phong kiến”
Sự tiến bộ của pháp luật tư sản so với pháp luật phong kiến thể hiện ở nhiều mặt ở cả bản chất và hình thức. Tuy nhiên, vì xét những điểm tiến bộ cơ bản mà ở bài này chúng em chỉ nghiên cứu về bản chất tiến bộ của pháp luật tư sản so với pháp luật phong kiến.
B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I.CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Cùng với sự ra đời của hai hình thái nhà nước: Nhà nước phong kiến và Nhà nước tư sản là sự xuất hiện của hai kiểu pháp luật: Pháp luật phong kiến và Pháp luật tư sản. Để làm rõ vấn đề: “Sự tiến bộ của pháp luật tư sản so với pháp luật phong kiến” chúng ta hãy đi từ cơ sở lý luận của nó dựa vào việc tìm hiểu định nghĩa về “pháp luật phong kiến và pháp luật tư sản là gì?” từ đó giải quyết vấn đề.
1. Định nghĩa pháp luật phong kiến:
Pháp luật phong kiến là hệ thống các qui phạm pháp luật (các qui tắc) do Nhà nước phong kiến ban hành (hay thừa nhận), trực tiếp thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp địa chủ phong kiến, là phương tiện chủ yếu và hữu hiệu nhất để điều chỉnh các mối quan hệ cơ bản giữa người với người cũng như những nhu cầu, lợi ích khác nhau trong xã hội phong kiến.
2. Định nghĩa pháp luật tư sản:
Pháp luật tư sản là hệ thống các qui phạm pháp luật ( các qui tắc ) có tính chất bắt buộc chung, do Nhà nước tư sản ban hành ( hay thừa nhận ) và bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế, trực tiếp thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp tư sản, là công cụ có hiệu lực nhất để điều chỉnh các quan hệ xã hôi chủ yếu phù hợp với ý chí và lợi ích cơ bản của giai cấp tư sản.
II.NHỮNG ĐIỂM TIẾN BỘ CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT TƯ SẢN SO VỚI PHÁP LUẬT PHONG KIẾN:
Pháp luật phong kiến là pháp luật đặc quyền về đẳng cấp còn pháp luật tư sản quy định mọi công dân bình đẳng trước pháp luật:
- Pháp luật phong kiến góp phần thiết lập và bảo vệ trật tự đẳng cấp trong xã hội thông qua việc phân chia con người trong xã hội thành nhiều đẳng cấp khác nhau, thậm chí trong mỗi tổ chức, cộng đồng, gia đình cũng đều có sự phân biệt về thứ bậc. Mỗi đẳng cấp, thứ bậc có địa vị pháp lý và địa vị xã hội rất khác nhau. Ở các nước phương Đông, các quan hệ đẳng cấp ( vua – tôi, trên - dưới, cha – con, anh – em, chồng - vợ ) được quy định cụ thể trong pháp luật và được bảo vệ chặt chẽ. Pháp luật công khai tuyên bố cho các đẳng cấp cao có những đặc quyền riêng nhất định phụ thuộc vào chức tước danh vị, nguồn gốc xuất thân… của mỗi người. Ví dụ: như bộ luật Hồng Đức quy định tám hạng người có thể giảm hay miễn tội khi phạm tội, trong đó chủ yếu là những người thuộc hoàng tộc hay những người có chức vụ cao trong xã hội.
- Pháp luật tư sản cùng với sự ra đời của nó đã bao hàm nhiều điểm tiến bộ hơn so với pháp luật phong kiến trong lĩnh vực này:
+ Với sự ra đời của pháp luật tư sản lần đầu tiên trong lịch sử Pháp luật của nhân loại, nguyên tắc mọi công dân bình đẳng trước pháp luật được thiết lập. Nó được ghi nhận trong Hiến pháp tư bản. Để thực hiện quyền bình đẳng của mọi công dân trước pháp luật, luật bầu cử của hầu hết các Nhà nước tư sản đều qui định mọi công dân đến tuổi mà pháp luật qui định đều có thể tham gia bầu cử hay ứng cử vào nghị viện - cơ quan lập pháp và các hội đồng địa phương. Mọi công dân vi phạm pháp luật đều bị xử lý theo pháp luật không phụ thuộc đó là công dân bình thường hay người giữ chức vụ cao trong nhà nước. Nếu trong nhà nước phong kiến “hình phạt không tới trượng phu, lễ nghi không tới thứ dân” thì trong Nhà nước tư sản tổng thống - người đứng đầu nhà nước cũng có thể bị truy cứu trách nhiệm pháp lý. Ví dụ: Điều 2, khoản 4, Hiến pháp Hoa Kỳ qui định: “Tổng thống, phó tổng thống và các quan chức dân sự hợp chủng quốc Hoa Kỳ sẽ bị bãi nhiệm bằng thủ tục phế truất vì bị luận tội và buộc tội phản bội Tổ Quốc, tham ô hay những tội danh sai trái ở những mức độ khác nhau”. Trong lịch sử hình thành và phát triển Nhà nước tư sản Hoa Kỳ ba lần đương kim tổng thống đã bị xét xử bằng thủ tục sát hạch theo đó hạ nghị viện luận tội còn thượng nghị viện xét xử. Một trong ba vị tổng thống đó là Richard Nixon đã phải xin từ chức trước thời hạn.
+ Không chỉ thế pháp luật tư sản qui định và bảo vệ quyền công dân và các quyền con người. Khác với pháp luật phong kiến nơi mà các quyền công dân và quyền c...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status