Tác động của một số yếu tố chính đến thu nhập của hộ sản xuất hồ tiêu Việt Nam - Trường hợp điển hình ở vùng Đông Nam Bộ - pdf 14

Download miễn phí Luận văn Tác động của một số yếu tố chính đến thu nhập của hộ sản xuất hồ tiêu Việt Nam - Trường hợp điển hình ở vùng Đông Nam Bộ



Mục lục
Tiêu đề Trang
Tên các bảng, hình vẽvà đồthị
Tên ký hiệu và các chữviết tắt
Phần mở đầu
1 Đặt vấn đề1
2 Câu hỏi nghiên cứu 2
3 Mục tiêu nghiên cứu 2
4 Đối tượng nghiên cứu 2
5 Phương pháp nghiên cứu 3
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đềtài 3
7 Kết cấu của đềtài 3
Chương 1 Cơsởkhoa học và thực tiễn 6
1.1. Các lý thuyết kinh tế6
1.1.1 Thu nhập và các thước đo thu nhập của hộsản xuất nông nghiệp 6
1.1.2 Mối quan hệgiữa sản lượng đầu ra và các yếu tốđầu vào 6
1.1.3 Chi phí sản xuất 9
1.1.4 Mức sản lượng đạt lợi nhuận tối đa và quyết định sản xuất 10
1.1.5 Đất – tưliệu sản xuất đặc biệt của ngành trồng trọt 10
1.1.6 Lao động và năng suất lao động trong nông nghiệp 11
1.1.7 Kiến thức nông nghiệp 13
1.1.8 Tiến bộcông nghệvà tăng trưởng sản lượng trong nông nghiệp 15
1.2. Một sốcông trình nghiên cứu điển hình vềhồtiêu của Việt Nam và thếgiới trong những năm gần đây 16
1.2.1 Tại Việt Nam 16
1.2.2 Trên thếgiới 20
1.3. Mô hình lựa chọn 20
Kết luận Chương 1 22
Chương 2 Tác động của một sốyếu tốchính đến thu nhập của Hộsản xuất hồtiêu vùng Đông Nam bộ
2.1. Tổng quan sản xuất hồtiêu của Việt Nam và Thếgiới 25
2.1.1 Sản xuất hồtiêu trên thếgiới 25
2.1.2 Sản xuất hồtiêu tại Việt Nam và vùng Đông Nam bộ27
2.2. Mô tả điều tra 31
2.3. Tác động của một sốyếu tốchính đến thu nhập của Hộsản xuất hồtiêu tại vùng Đông Nam bộ
2.3.1 Thực trạng các yếu tốtrong mô hình 32
2.3.1.1 Quy mô diện tích đất cho sản phẩm 32
2.3.1.2 Năng suất 34
2.3.1.3 Chi phí trung bình 36
2.3.1.4 Kiến thức nông nghiệp 38
2.3.1.5 Giống 39
2.3.2 Kết quảmô hình hồi quy 40
Kết luận Chương 2 42
Chương 3 Một sốgiải pháp nhằm ổn định thu nhập của Hộ sản xuất hồtiêu vùng Đông Nam bộ
3.1. Cơsởxây dựng các giải pháp 43
3.1.1 Xu hướng cung cầu của thịtrường hồtiêu thếgiới 43
3.1.2 Định hướng phát triển sản xuất của hồtiêu Việt
Nam
45
3.1.3 Tiến bộkỹthuật và công nghệmới có khảnăng hỗ
trợphát triển sản xuất hồtiêu
46
3.2. Nội dung các giải pháp 48
3.2.1 Nhóm giải pháp ổn định năng suất và giảm chi phí
trung bình
48
3.2.1.1 Cải thiện chất lượng giống 48
3.2.1.2 Tăng cường việc tổchức thực hiện sản xuất theo
quy trình kỹthuật cho từng vùng sản xuất
48
3.3.1.3 Duy trì quy mô diện tích trồng dưới 1ha 48
3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao kiến thức nông nghiệp 49
3.2.2.1 Tăng cường tính thường xuyên và đa dạng của
thông tin cung cấp
49
3.2.2.2 Đầu tưtrang thiết bịtiếp nhận thông tin tại các xã
thuộc vùng trọng điểm
50
3.2.2.3 Thiết lập các Nhóm Hộtrồng hồtiêu 50
3.2.3 Nhóm giải pháp phát triển giống hồtiêu mới 50
3.2.3.1 Nhập giống hồtiêu 50
3.2.3.2 Lai ghép các giống hồtiêu hiện có trong nước 50
3.2.3.3 Xửlý đột biến các giống tiêu hiện có 51
3.2.4 Nhóm giải pháp hỗtrợ- xúc tiến thương mại 51
3.2.4.1 Quảng bá thương hiệu hồtiêu Việt Nam bằng hình
ảnh sản xuất an toàn
51
3.2.4.2 Quảng bá các sản phẩm hồtiêu Việt Nam ngay tại
thịtrường trong nước
52
Kết luận Chương 3 52
Kết luận và đềnghị54



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.

Tóm tắt nội dung:

,0%
Xã Bảo Bình 6 7 7 20
Xã Lâm San 6 7 7 20
Xã Xuân Tây 6 7 7 20
Tỉnh Đồng
Nai,
Huyện Cẩm
Mỹ Tỷ lệ hộ điều tra/tổng số hộ 4,5%
Tổng 56 100 60 216
32
Hình 2.3 Diện tích trồng hồ tiêu của vùng điều tra mùa vụ 2006
106
00,
36%
730
0, 2
5%
770
0, 2
6%
370
0, 1
3%
Bình Phước Bà Rịa V.Tàu
Đồng Nai Tỉnh khác vùng ĐNB
4085,
14%
5750,
20%
2250, 8%
17215,
58%
Huyện Lộc Ninh Huyện Châu Đức
Huyện Cẩm Mỹ Huyện khác vùngĐNB
1930, 16%
1832, 15%
1887, 16%
6436, 53%
4 xã điều tra huyện Lộc Ninh 3 xã điều tra huyện Châu Đức
3 xã điều tra huyện Cẩm Mỹ Các xã khác của 3 huyện
Nguồn: Tổng cục Thống kê và báo cáo Kinh tế - Xã hội 2006, 2007 của các Huyện
2.3. Tác động của một số yếu tố chính đến thu nhập của Hộ sản xuất hồ
tiêu tại vùng Đông Nam bộ
2.3.1 Thực trạng các yếu tố trong mô hình
2.3.1.1 Quy mô diện tích đất cho sản phẩm
Hiện trạng quy mô đất trồng hồ tiêu của Hộ tại các vùng điều tra là: 15% - 20% số
Hộ có diện tích trồng dưới 0,5ha, 60%-65% số Hộ có diện tích trồng từ 0,5 ha - 1ha
và 15% - 20% số Hộ có diện tích trồng trên 1ha.
33
Thống kê cho thấy tính hiệu quả của yếu tố quy mô vẫn đang duy trì, song so sánh
thu nhập ròng và thu nhập lao động gia đình theo quy mô diện tích thì các giá trị thu
nhập trung bình trên một đơn vị diện tích có xu hướng giảm dần khi quy mô tăng:
Bảng 2.2 Thu nhập ròng và thu nhập lao động gia đình/ha
Đơn vị tính: triệu đồng/ha/năm
Quy mô 1ha
Y1/
ha
Y2/
ha
Y1/
ha
Y2/
ha
Y1/
ha
Y2/
Ha
Giá trị trung bình 76,0 99,1 74,0 86,4 73,0 81,1
Giá trị nhỏ nhất 10,8 25,3 23,8 32,2 20,4 30,1
Giá trị lớn nhất 165,2 178,4 143,7 167,6 168,0 174,5
Trên thực tế quy mô diện tích đất trồng hồ tiêu của các Hộ tại các địa bàn điều tra
đang có xu hướng giảm do những nguyên nhân sau:
Thứ nhất, tính phù hợp của đất bị giảm mạnh do yếu tố dịch bệnh: tại
những nơi trồng cây hồ tiêu bị chết do các loại tuyến trùng và bệnh chết nhanh và
chết chậm mặc dù đất đã được xử lý theo hướng dẫn kỹ thuật nhưng khi trồng lại
cây hồ tiêu phát triển chậm và chỉ đến năm thứ 3 và thứ 4 là cây lại bị nhiễm bệnh
và chết. Hiện tượng này khá phổ biến, đặc biệt là đối với đất đỏ bazan, trung bình
10% diện tích trồng tiêu bị dịch bệnh kể trên qua các năm, riêng tại Bình Phước lên
đến trên 20%. Do đó khi cây hồ tiêu bị chết do dịch bệnh phải chuyển sang trồng
cây ngắn ngày khác và thường mất khoảng 2 -3 năm sau đó mới trồng lại cây hồ
tiêu, như thế thường xuyên có một tỷ lệ 5% - 10% diện tích đất trồng hồ tiêu không
thể canh tác hồ tiêu, được gọi là luân kỳ đất trồng tiêu.
Thứ hai, giá cà phê phục hồi và ở mức cao: do tình hình giá bán của cà phê
đang ở mức cao và suất đầu tư trồng mới của cà phê chỉ bằng 30% so với trồng hồ
tiêu nên một số Hộ đã chuyển phần đất trồng hồ tiêu bị dịch bệnh sang trồng cà phê
và dành vốn để mở rộng diện tích cà phê.
Thứ ba, khó khăn về vốn: mặc dù sản xuất hồ tiêu vẫn đang có hiệu quả
kinh tế ở mức độ khá cao, lợi nhuận bình quân/1ha đạt 74,4 triệu đồng (mùa vụ
2006 – 2007) nhưng với giá đất hiện đang ở mức 200 triệu đến 300 triệu đồng/ha ở
những vùng có thuận lợi về nước tưới, cộng với chi phí đầu tư trồng mới và kiến
thiết cơ bản cao trung bình 139 triệu đồng/ha (theo giá năm 2006) đã hạn chế khả
năng tích tụ đất trồng hồ tiêu ở các Hộ. Trong khi đó trên 30% số hộ trồng tiêu phải
34
huy động vốn bên ngoài, với tình hình lãi suất vốn vay ngân hàng thương mại tăng
mạnh vào năm 2008 trên 1,5% tháng sẽ đẩy chi phí lãi vay vốn lên 18%/năm, đối
với cây trồng lâu năm đây là mức chi phí đem lại rủi ro cao, vì thế các Hộ gặp khó
khăn về nguồn vốn.
Thứ tư, lao động nông nghiệp đang giảm: do việc trồng và chăm sóc cây
hồ tiêu hiện gần như không sử dụng được máy móc mà chủ yếu dựa vào sức lao
động là chính, trung bình 300 – 400 công lao động/ha/năm nên sản xuất hồ tiêu là
một ngành sản xuất thâm dụng lao động. Vì vậy với xu hướng lao động trong
nông nghiệp giảm dần do di chuyển sang lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ đã gây
khó khăn về lao động.
Hiện số lao động chính trung bình tham gia sản xuất của Hộ chỉ ở mức 2,27, lượng
lao động sẵn có này chỉ đáp ứng cho quy mô trồng hồ tiêu dưới 1ha trong điều kiện
không nuôi trồng cây con nào khác. Do vậy hầu hết các hộ đang phải thuê trung
bình khoảng 44% tổng lượng lao động cần thiết để canh tác cây hồ tiêu và 35% số
hộ đang gặp khó khăn về lao động.
Theo báo cáo kinh tế xã hội năm 2006, 2007 của các Huyện, diện tích trồng hồ tiêu
giảm tại một số địa phương, cụ thể so sánh 2007/2006: huyện Lộc Ninh giảm mạnh
18%, huyện Châu Đức giảm 5%, huyện Cẩm Mỹ giảm 18%.
2.3.1.2 Năng suất
Năng suất qua mẫu điều tra đạt mức trung bình là 2,88 tấn/ha, mức thấp nhất là 1,33
tấn/ha, và mức cao nhất là 5,00 tấn/ha, tỷ lệ số Hộ có năng suất dưới mức trung bình
là 50,9% trong đó: 0,9% có Aps <1,50 tấn /ha, 7,4% có Aps từ 1,5 – 2,0 tấn/ha, và
42,6% có Aps từ 2,0 - 2,7 tấn/ha. Năng suất trung bình 2006 tăng 30% so với mức
2,20 của mùa vụ 2005 (theo số liệu điều tra của Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông
nghiệp) là do hai nhân tố chính:
Thứ nhất, độ tuổi của vườn đang vào giai đoạn cho năng suất cao nhất từ
năm thứ 5 đến năm thứ 8, chiếm tỷ lệ 72%;
Thứ hai, sự hồi phục của giá vào năm 2006 đã thúc đẩy các Hộ chăm sóc tốt
hơn được thể hiện qua việc tăng lượng phân bón và lao động. Giá trị phân bón và
lao động trên 1ha năm 2006 trung bình là 15,7 triệu đồng và 14 triệu đồng, số điều
tra của Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp vào năm 2005 tương ứng là 6,7 triệu
đồng và 7 triệu đồng, nếu quy về giá của năm 2005 (giá phân bón giảm 5% và giá
lao động giảm 30%) thì giá trị phân bón và lao động tăng tương ứng là 120% và
70% so với năm 2005.
So sánh năng suất trung bình và năng suất cận biên của yếu tố phân bón và yếu tố
lao động với giả thiết phân bón là loại NPK, và các yếu tố khác không đổi:
35
Lượng phân bón (NPK)/ha năm 2006=15.700.000:1,05: 4.671=3201kg
Lượng phân bón (NPK)/ha năm 2005 = 6.700.000:4.671=1434
MPphân bón= (2,88 – 2,20):(3201-1434)=0,000385
APphân bón= 2,88 :3201=0,0009
Lượng lao động /hanăm 2006=14.000.000:1,3: 30.000=358
Lượng lao động /ha năm 2005=7.000.000:30.000 =233
MPlao động = (2,88 -2,20):(358-233)=0,00541
APlao động=2,88:358=0,00802
Như thế MPphân bón < APphân bón, và MPlao động < APlao động, chứng tỏ năng suất cận biên
của yếu tố phân bón và yếu tố lao động đang giảm.
Bảng 2.3 Năng suất bình quân của các Huyện nghiên cứu
Đơn vị tính tấn/1ha
Huyện
Giá trị
Aps
Quy

<
0,5ha
Quy mô
0,5 -
1ha
Quy

>1ha
Aps
trung
bình
2006
Aps
trung
bình
2005
Viện QH
& TKNN
%(+/-)
2006/2005
Tr. Bình 3,76 3,19 3,07
Nhỏ nhất 2,75 1,87 2,00
Huyện
Lộc
Ninh
Lớn nhất 5,00 5,00 4,40
3,27 2,65 23,4
Tr.bình 2,65 2,75 2,75
Nhỏ nhất 2,00 1,38 1,33
Huyện
Châu
Đức
Lớn nhất 4,40 5,00 3,63
2,72 1,74 56,0
Tr.bình 2,92 2,43 2,12
Nhỏ nhất 1,50 1,70 1,53 Huyện Cẩm Mỹ
Lớn nhất ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status