Tự trào trong thơ văn Nguyễn Khuyến - pdf 14

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
1.Lí do chọn đề tài 1
2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
3.1. Đối tượng nghiên cứu 2
3.2. Phạm vi nghiên cứu 2
4.Phương pháp nghiên cứu 2
5. Bố cục 2
NỘI DUNG 3
Chương I: Những vấn đề chung 3
1.1.Khái niệm tự trào 3
1.2.Nguyễn Khuyến –cái nhìn không chỉ thời buổi ấy 3
Chương II: Tự trào trong thơ văn Nguyễn Khuyến 6
2.1. Thế giới hình tượng thơ độc đáo 6
2.2. Ngôn ngữ và giọng điệu tự trào trong thơ văn Nguyễn Khuyến 9
2.3. Nghệ thuật biểu hiện tự trào 13
KẾT LUẬN 16
TÀI LIỆU THAM KHẢO 17
MỞ ĐẦU
1.Lí do chọn đề tài
Đến nửa cuối thế kỷ XIX, văn học trào phúng Việt Nam đã phát triển thành một dòng lớn mạnh bên cạnh các dòng văn học khá, với một đội ngũ tác giả đông đảo và những hình tượng nghệ thuật điển hình. Sự phát triển của văn học trào phúng chứng tỏ sự trưởng thành vượt bậc của văn học dân tộc trong giai đoạn lịch sử mới, thúc đẩy nhanh quá trình hiện đại hóa nội sinh, tiến tới hình thành nền văn học cận hiện đại. Tiến trình của một nền văn học cũng giống như cuộc đời một con người. Con người ta cũng chỉ thực sự biết cười một khi đã trưởng thành, đã có đủ trí tuệ, đã biết đến đau khổ và điều quan trọng hơn là đã tự nhận thức được về những hạn chế của chính bản thân mình. Đó cũng là lúc con người ấy không chỉ còn biết cười thiên hạ, mà còn biết cười buồn về mình, biết tự trào văn trào phúng Việt Nam phải nói đến Nguyễn Khuyến và Tú Xương mới trở thành sự thật. Nguyễn Khuyến chính là một trong những tác gia tiêu biểu nhất của văn học trào phúng ở giai đoạn trưởng thành này, ông cũng là một trong những thay mặt cuối cùng và lớn nhất của nền văn học Việt Nam trung đại ở vào giai đoạn chung cục. Tam Nguyên Yên Đổ cũng là người có nhiều bài thơ mang ý vị tự trào vào loại hay và tiêu biểu nhất trong văn học dân tộc.
Thơ tự trào là một trong những mảng thơ thể hiện rất rõ tâm trạng của nhà thơ một cách khá chân thực. Để hiểu thêm về vấn đề này tui quyết định đi sâu tìm hiểu về đề tài: “Tự trào trong thơ văn Nguyễn Khuyến”
2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Nói đến Nguyễn Khuyến là độc giả nghĩ ngay đây là hai nhà thơ kiệt xuất của thơ ca trào phúng Việt Nam, trong đó mảng thơ tự trào chiếm một vị trí không nhỏ. Từ lâu “tự trào” cũng là chủ đề bàn thảo trong nhiều cuộc sinh hoat văn chương. Tuy nhiên, việc nghiên cứu vấn đề chưa được quan tâm đi vào nghiên cứu một cách có hệ thống.
Cuốn sách Nguyễn Khuyến về tác giả và tác phẩm, của Nguyễn Huệ Chi, NXB Giáo dục, Hà Nội,2003.
Và cuốn Thi hào Nguyễn Khuyến và đời thơ, của Nguyễn Phương Chi. NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003.
Xuân Diệu (giới thiệu). Thơ văn Nguyễn Khuyến. NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 1979.
Cùng với nhiều bài viết của các nhà nghiên cứu cũng như tài liệu thống kê của các cơ quan tổ chức nhà nước và các websied là tài liệu giúp tui hoàn thành bài tiểu luận về đề tài: “Tự trào trong thơ văn Nguyễn Khuyến”
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Ở đề tài này chúng tui đi sâu vào nghiên cứu về mảng tự trào trong thơ văn Nguyễn Khuyến.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Tự trào trong thơ văn Nguyễn Khuyến
4.Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành bài tiểu luận này em đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Thu nhập và xử lí tài liệu
- Phân tích và tổng hợp
- Nhận định đánh giá
5. Bố cục
Ngoài phần mở đầu và kết luận bài tiểu luận còn có hai chương:
Chương I: Những vấn đề chung
Chương II: Tự trào trong thơ văn Nguyễn Khuyến



9I5s1zR94cINg65
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status