Đánh giá tác động của các chính sách xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam - pdf 14

Download miễn phí Đề tài Đánh giá tác động của các chính sách xóa đói giảm cùng kiệt ở Việt Nam



Đào tạo nguồn nhân lực cho nông nghiệp, nông thôn của nước ta trong
những năm qua luôn được quan tâm và ngày càng được quan tâm. Đặc biệt việc
đào tạo nguồn nhân lực ở vùng nông thônnghèo. Vì đây là nội dung chủ yếu trong
chiến lược xóa đói giảm nghèo của nước ta. Người dân ở các vùng này thường ít
được tiếp cận với giáo dục nên mặt bằng dân trí của họ thấp. Từ nguyên nhân này
dẫn đến kết quả họđã nghèo nay càng nghèo hơn khi kinh tế nước ta đang phát
triển theo nền kinh tế thị trường. Chính phủ đã có rất nhiều chính sách đề hỗ trợ
phát triển nguồn nhân lực cho các đối tượng nghèo. Các chính sách tác động hỗ trợ
phát triển nguồn nhân lực thực hiện với các nội dung chính sau:



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.

Tóm tắt nội dung:

ột số biện
pháp sau:
- Đối với người cùng kiệt Chính phủ cho vay bằng hiện vật để sản xuất, cho
vay vật tư giá rẻ, chất lượng tốt.
- Thu mua các sản phẩm ngũ cốc rẻ, Ngân hàng cho nông dân vay vốn với
lãi suất thấp (3% năm) và cho nông dân dùng thóc để thế chấp. Khi thóc được giá
người dân bán thóc và hoàn vốn cho Ngân hàng.
- Chính phủ Thái Lan áp dụng mô hình gắn liền chính sách phát triển quốc
gia với phát triển nông thôn. Thông qua việc phát triển nông thôn xây dựng những
xí nghiệp ở làng quê nghèo, phát triển mô hình kinh doanh vừa và nhỏ, mở rộng
các trung tâm dạy nghề ở nông thôn để giảm tỉ lệ thất nghiệp.
- Chính phủ Thái Lan còn ban hành chính sách cải cách ruộng đất, qua đó
người dân có quyền làm chủ ruộng đất. Nhà nước tạo điều kiện cho nông dân mở
rộng quy mô, hướng nông dân đi theo con đường sản xuất hàng hoá.
3.2.1.2 Giải quyết đói cùng kiệt ở Trung Quốc
Trung Quốc là một nước đông dân nhất thế giới và có khoảng 250 triệu
người nghèo. Theo thống kê của Trung Quốc thì tỉ lệ đói cùng kiệt chiếm khoảng
8,8% dân số (số liệu của FAO,1990). Ngay từ những năm 1980 Chính phủ đã đưa
ra chương trình xoá đói giảm cùng kiệt với những bước đi phù hợp, đến những năm
1990 số cùng kiệt còn 125 triệu, đến năm 1995 còn 65 triệu.
Trong khi tập trung phát triển kinh tế thì Trung Quốc đã dành lượng lớn
nhân lực, nguyên liệu và nguồn tài chính cho người cùng kiệt để giải quyết vấn đề
cùng kiệt đói. Chính phủ Trung Quốc chủ trương phát triển ngành công nghiệp địa
phương như: phát triển công nghiệp nông thôn góp phần chuyển dịch từ lao động
động nông nghiệp sang lao động động công nghệp. Riêng vùng sâu vùng xa Chính
phủ Trung Quốc chủ trương kết hợp khai thác tổng hợp nông nghiệp, đầu tư cơ sở
hạ tầng, phát tiển ngành nghề của địa phương, phòng chốn dịch bệnh, phổ cập giáo
dục, nâng cao trình đọ văn hoá,trình độ kỹ thuật cho người lo động, khống chế
mức tăng dân số, khai thác hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi
trường sinh thái.
Ngoài ra còn có chính sách tín dụng cho hộ cùng kiệt vay vốn với lãi suất thấp,
thực hiện ưu đãi về thuế, tín dụng, tăng đầu tư, khuyến khích các tổ chức xã hội
giúp đỡ các vùng nghèo, phổ biến kinh nghiệm từng vùng rồi nhân rộng với
phương châm “bà con giúp đỡ lẫn nhau”.
Trung Quốc đã tiến hành nhiều biện pháp để dảm bảo tất cả những người
lao động động đều có việc làm với 1 hệ thống giúp người lao động đều có việc
làm. Trung Quốc đã áp dụng chính sách kết hợp với những văn phòng giới thiệu
việc làm với 1 hệ thống giúp người lao động động có được việc làm . Cung cấp
những dịch vụ tư vấn về công việc, vấn đề phát triển nông nghiệp và nông thôn
được chính phủ Trung quốc ưu tiên thực hiện. Trung Quốc đã đặt ra những
chương trình thí điểm nhằm chuyển giao công nghệ và ứng dụng tiến bộ khoa học
kỹ thuật vào các vùng nông thôn và Trung Quốc đã thu được kết quả to lớn, sản
xuất ngày càng phát triển.
3.2.1.3 Giải quyết vấn đề cùng kiệt đói ở Ấn Độ
Ấn Độ là một nước có số người cùng kiệt nhiều nhất thế giới và có khoảng 420
triệu người ở tình trạng đói nghèo, chiếm 55% dân số của cả nước. Ấn Độ đưa ra
vấn đề phát triển toàn diện nhằm khơi dậy tiềm năng ở nông thôn, áp dụng những
tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tăng nhanh năng suất vật nuôi cây trồng đi
liền vói nó là phát triển công nghiệp nông thôn. Với các chương trình phát triển
nông nghiệp đạt được kết quả cao đã đưa Ấn Độ từ một nước phải nhập khẩu
lương thực trở thành một nước có thể tự cung cấp lương thực cho nhân dân cả
nước. Các vấn đề này đã được thể hiện ngay trong các kế hoạch ngắn hạn và dài
hạn với mục tiêu nâng cao chất lượng cuộc sống về mặt kinh tế văn hoá và xã hội
3.2.1.4 Giải quyết vấn đề cùng kiệt đói ở Nhật Bản
Nhật Bản đã vươn lên là một nước cường quốc kinh tế, đời sống nhân dân
được nâng cao nhờ áp dụng một số biện pháp xoá đói giảm cùng kiệt sau:
- Thực hiện quá trình dân chủ hoá sau chiến tranh nhằm tạo lập một nền
kinh tế thị trường bao gồm nhiều chủ thể, có sự bình đẳng tương đối trong sản
xuất kinh doanh, thực hiện dân chủ hoá lao động động.
- Xoá bỏ cơ sở gây ra sự phân hoá giàu nghèo, tạo lập mặt bằng bình đẳng
hơn cho xã hội. Đối với tài sản và đất đai thực hiện mục tiêu “ruộng đất cho dân
cày”.
- Can thiệp mạnh mẽ của nhà nước vào nền kinh tế thị trường, đảm bảo sự
phát triểm mục tiêu ưu tiên.
- Tập trung cao cho phát triển kinh tế, làm cơ sở để cải tạo, hỗ trợ cuộc
sống cho người nghèo, giảm phân hoá giàu cùng kiệt và tạo nên sự can bằng trong xã
hội.
- Thực hiện chính sách cùng hưởng lợi từ tăng trưởng kinh tế.
- Thực hiện đánh thuế thu nhập nhằm giảm bớt chênh lệch trong thu nhập.
- Thực hiện các chính sách phúc lợi xã hội như: thông qua hệ thống bảo
hiểm rộng lớn trên các lĩnh vực, tương trợ công cụ, dịch vụ, phúc lợi bảo hiểm xã
hội….
3.2.2 Xóa đói giảm cùng kiệt ở Việt Nam
Trong những năm qua, tỷ lệ người cùng kiệt ở nước ta có xu hướng giảm rõ
rệt. Năm 2009 tỷ lệ cùng kiệt chung cho cả nước là khoảng 11%.
Có sự khác biệt giữa nông thôn và thành thị, giữa các vùng kinh tế.
Tiếp tục có nhiều chính sách, tập trung nguồn lực hỗ trợ giảm cùng kiệt
Bảng: Tỷ lệ cùng kiệt chung phân theo thành thị, nông thôn và phân theo
vùng (%)
1998 2002 2004 2006 2008
Tỷ lệ cùng kiệt chung 37,4 28,9 19,5 16,0 14,5
Phân theo thành thị, nông thôn
Thành thị 9,0 6,6 3,6 3,9 3,3
Nông thôn 44,9 35,6 25,0 20,4 18,7
Phân theo vùng
Đồng bằng sông Hồng 30,7 21,5 11,8 8,9 8,0
Trung du và miền núi phía Bắc 64,5 47,9 38,3 32,3 31,6
Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung 42,5 35,7 25,9 22,3 18,4
Tây Nguyên 52,4 51,8 33,1 28,6 24,1
Đông Nam Bộ 7,6 8,2 3,6 3,8 2,3
Đồng bằng sông Cửu Long 36,9 23,4 15,9 10,3 12,3
Nguồn: Tổng cục thống kê
PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Hệ thống hóa chính sách xóa đói giảm cùng kiệt
Từ năm 1998, một chiến lược giảm cùng kiệt đã được chính phủ xây dựng là
cơ sở hình thành chính sách xóa đói giảm cùng kiệt quốc gia. Cùng với đầu tư phát
triển nông nghiệp và nông thôn, chính phủ đã phê duyệt chương trình mục tiêu
quốc gia về xóa đói giảm cùng kiệt theo quyết định số 133/1998/QĐ – TTg bao gồm
9 dự án với các nội dung chính đó là: đầu tư cơ sở hạ tầng và sắp xếp lại dân cư;
định canh định cư, di dân và kinh tế mới; hỗ trợ vùng đồng bào dân tộc khó khăn ;
hướng dẫn cách làm ăn cho người nghèo.
Bên cạnh đó chương trình 135 cũng được ra đời nhằm hỗ trợ cho các xã đặc
biệt khó khăn phát triển kinh tế xã hội, chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng.
Chiến lược xóa đói giảm cùng kiệt 2001 – 2010 với mục đích đầu tư hỗ trợ, tạo
điều kiện cho người cùng kiệt có tư liệu và phương tiện sản xuất, dịch vụ, nâng cao
thu nhập; tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản và mạng lưới an sinh xã hội; đảm bảo
xóa đói giảm cùng kiệt bền vững. Chiến lược này chia làm 2 giai đoạn.
- Giai đoạn 2001 –...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status