Vận dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề vào dạy học chương Phương pháp toạ độ trong không gian cho học sinh lớp 12 THPT tỉnh Cao Bằng - pdf 14

Download miễn phí Luận văn Vận dụng phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề vào dạy học chương Phương pháp toạ độ trong không gian cho học sinh lớp 12 THPT tỉnh Cao Bằng



MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU . 1
Chương 1: Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề trong
dạy học môn toán ở trường phổ thông . 5
1.1 Phương pháp dạy học. . 5
1.2. Một số PPDH thường được sử dụng trong dạy học môn toán ở trường THPT hiện nay . 8
1.3. Một số nhận xét về đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT. . 12
1.4. Phương pháp PH&GQVĐ trong dạy học môn toán ở trường phổ thông . . 13
Chương 2: Vận dụng Phương pháp phương pháp phát hiện và giải
quyết vấn đề trong dạy học chương “Phương pháp toạ độ trong không
gian” cho học sinh lớp 12 THPT tỉnh Cao Bằng . 32
2.1 Đặc điểm về nhận thức của học sinh miền núi tỉnh Cao Bằng . 32
2.2 Đặc điểm và yêu cầu dạy học chương "Phương pháp toạ độ trong không gian" . 33
2.3 Vận dụng phương pháp PH&GQVĐ trong thiết kế một số bài soạn của
chương III: Phương pháp toạ độ trong không gian . 36
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm. 107
Tài liệu tham khảo . 117



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.

Tóm tắt nội dung:

biểu lại về:
- Nội dung chính của bài
học.
- Định nghĩa hệ trục toạ
độ trong không gian.
- Toạ độ của vectơ đối
vói hệ trục.
- Tính chất của các phép
toán vectơ trong không
gian thông qua biểu thức
toạ độ.
Củng cố bài học
- Em hãy cho biết các nội
dung chính dã học trong bài
hôm nay?
- Hãy nêu lại về hệ toạ độ
trong không gian?
- Hãy nêu lại về toạ độ của
vectơ trong không gian?
-Hãy nêu lại biểu thức toạ độ
của phép toán vectơ trong
không gian?
- Chính xác hoá , trình - Ghi nhận lại kết quả Củng cố bài học
- 46 -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
46
chiếu slide lần nữa Qua bài học hôm nay các em
cần năm được:
1. Về kiến thức
-Hệ trục toạ độ trong không gian.
- Toạ độ của vectơ đối với hệ trục
toạ độ trong không gian.
- Tính chất của phép toán vectơ
trong không gian thông qua biểu thức
toạ độ.
2. Về kĩ năng
- Xác định được một hệ trục toạ độ
trong không gian.
- Biết cách biểu diễn một véc tơ theo
3 vectơ không cùng phương để xác
định toạ độ của vectơ đối với hệ trục.
- Thực hiện đúng phép toán vectơ
trong không gian dựa trên biểu thức
toạ độ
- 47 -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
47
- Yêu cầu HS vận
dụng kiến thức đã học
giải bài 1, bài 2
- Vận dụng kiến thức
giải bài 1 và đưa ra được
kết quả
a
(-8; -3; 26),
b
(10; -9; -7).
Vận dụng kiến thức giải
bài 2 và đưa ra được kết
quả ý c
Củng cố toàn bài
Bài 1: Cho các vectơ
u
(2; -3; 1) và
v
=2
i
-5
k
. Tìm toạ độ của các
vectơ
a
=
u
-5
v
;
b
=3
u
+2
v
Bài 2: Cho hình lập phương
ABCD.A’B’C’D’ có độ dài cạnh là 2
Chọn hệ trục toạ độ như hìnhn vẽ.
Gọi M, N tương ứng là trung điêm
của các đoạn thẳng BD và CC’. Toạ
độ của vectơ
MN
là kết quả nào
sau đây?
a)
MN
( 1; 2; 1), b)
MN
( 2; 2; 2)
c)
MN
( 1:1; 1), d)
MN
( 2; 2; 1)
A’ B’
D’ C’
A N B
M
D C
Hình 2.9
V. Hƣớng dẫn học bài ở nhà và ra bài tập về nhà
Về nhà, các em cần học nhằm hiểu và thuộc kiến thức trong bài, sau đó vận
dụng vào giải các bài tập 1, 2, 3, 4 trong SGK.
VI. Phụ lục
1. Phiêu học tập.
Phiếu học tập 1:
Với hệ toạ độ 0xyz, 0I= 0J= 0K= 1 và đôi một vuông góc với nhau; MJ= MI;
G Là trọng tâm của tam giác IJK
a) Xác định toạ độ của vectơ
OM
. b) Xác định toạ độ của vectơ
OG
.
- 48 -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
48
Phiếu học tập 2:
Bài 1: Cho các vectơ
u
(2; -3; 1) và
v
=2
i
-5
k
. Tìm toạ độ của các vectơ
a
=
u
- 5
v
;
b
= 3
u
+ 2
v
.
Phiếu học tập 3:
Bài 2:
Cho hình lập phương ABCD. A’ B’C’D’ có độ dài cạnh là 2. Chọn hệ
trục toạ độ như hình vẽ. Gọi M, N tương ứng là trung điêm của các đoạn
thẳng BD và CC’. Toạ độ của vectơ
MN
là kết quả nào sau đây?
a)
MN
( 1; 2; 1), b)
MN
( 2; 2; 2)
c)
MN
( 1:1; 1), d)
MN
( 2; 2; 1).
A’ B’
D’ C’
A N B
M
D C
Hình 2.10
KQ: Phương án c)
Tiết 26: TOẠ ĐỘ CỦA ĐIỂM, LIÊN HỆ GIỮA TOẠ VECTƠ
VÀ TOẠ ĐỘ ĐIỂM
I. Mục tiêu
Qua bài hoc HS cần:
1. Về kiến thức
- Toạ độ của điểm đối với hệ trục toạ độ trong không gian.
- Hiểu được liên hệ giữa toạ độ của vectơ và toạ độ của hai điểm mút
2. Về kĩ năng
- Biết cách xác định toạ độ của điểm đối với hệ trục toạ độ trong không gian.
- 49 -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
49
- Biết cách viết toạ độ vectơ khi biết toạ độ hai đầu mút, tính khoảng
cách giữa hai điểm khi biết toạ độ hai điểm.
- Biết cách biểu thị chính xác bằng toạ độ các quan hệ hình học như sự
thẳng hàng của ba điểm, sự cùng phương của hai vectơ, sự đồng phẳng của ba
vectơ…, quan hệ song song quan hệ vuông góc,…
3. Về tƣ duy và thái độ
- Biết được sự tương tự giữa hệ toạ độ trong mặt phẳng và trong không
gian. Biết quy lạ về quen, biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như
tự đánh giá kết quả học tập.
- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác
trong học tập
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Chuẩn bị của GV
Ngoài giáo án, phấn, bảng, đồ dùng dạy học còn có:
- Phiếu học tập.
- Các slides trình chiếu.
- Bảng phụ.
- Máy tính, máy chiếu.
2. Chuẩn bị của HS.
Ngoài đồ dùng học tập như SGK, bút … còn có:
- Kiến thức cũ về toạ độ của điểm và mỗi quan hệ giữa toạ độ của vectơ
và toạ độ của hai điểm mút trong mặt phẳng.
- Máy tính cầm tay.
III. PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
- 50 -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
50
Vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học nhằm giúp HS chủ động,
tích cực trong phát hiện, chiếm lĩnh tri thức. Trong đó phương pháp chính
được sử dụng là phương pháp PH&GQVĐ.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định tổ chức.
Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra trong khi dạy bài mới
1. Bài mới.
Phần 3: Toạ độ của điểm
Đặt vấn đề: Trong mặt phẳng ta đã biết cách xác định toạ độ của điểm
đối với hệ toạ độ đã chọn. Viết được toạ độ vectơ và tính được độ dài của nó
khi biết toạ độ hai điểm mút. Tương tự như vậy trong không gian Oxyz, toạ
độ của điểm được xác định như thế nào? Ta có thể viết được toạ độ của vectơ
và độ dài của nó khi biết toạ độ hai đầu mút hay không? Để biết được điều đó
ta đi tìm hiểu bài học hôm nay
HĐ 1: Tiếp cận khái niệm.
Hoạt đông của GV Hoạt động của HS Ghi bảng-Trình chiếu
- Yêu cầu HS nhắc lại:
Trong mặt phẳng Oxy
cách xác định toạ độ
một điểm.
- Hồi tưởng lại kiến
thức cũ cách xác định
toạ độ một điểm đối
với hệ toạ độ Oxy đã
chọn.
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm
M. Ta có
OM
=x
i
+y
j 
M(x;y)
y
M
y
j
- 51 -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
51
j
x
O
i
x
i
Hình 2. 11
- Trong không gian
Oxyz, với mỗi điểm M
xác định được bao
nhiêu vectơ
OM
?
- Yêu cầu học sinh biểu
diễn
OM
theo các vectơ
i
,
j
,
k
-Trong không gian
Oxyz, với mỗi điểm
M xác định được duy
nhất vectơ
OM
- Biểu diễn
OM
theo
các vectơ
i
,
j
,
k
như
hình 2.12
Trong không gian Oxyz, cho
điểm M hãy biểu
diễn
OM
theo các vectơ
i
,
j
,
k
?
z
M
Hình 2.12
OM
= x
i
+y
j
+z
k
HĐ 2. Hình thành khái niệm
Hoạt động của GV Hoạt động cúa HS Ghi bảng-Trình chiếu
- Cho HS đọc phần 3:
Toạ độ của điểm trong
không gian SGK.
- Đưa ra nhận xét
chung và đi đến định
nghĩa SGK.
- Đọc phần 3 : toạ độ
của điểm trong không
gian
- Hình thành khái niệm
mới.
- Ghi nhớ tên gọi và kí
hiệu.
3. Toạ độ của điểm
Trong không gian toạ độ
Oxyz, cho điểm M .Ta có
OM
= x
i
+y
j
+z
k

M=(x; y; z)
x : hoành độ
y: tung độ
z: cao độ
zk

i

y j
 j
xi

O y
x
k

zk

i

y j
 j
xi

O y
x
k

M
- 52 -
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
52
Hình 2.13
HĐ3: Củng cố khái niệm
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng – Trình chiếu
Cho HS phát biểu
lạ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status