Ứng dụng quyền chọn chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay - pdf 14

Download miễn phí Luận văn Ứng dụng quyền chọn chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay



MỤC LỤC
Trang
Trang phụbìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, chữviết tắt
Danh mục các bảng biểu, hình vẽ
LỜI MỞ ĐẦU . 4
1 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀTHỊTRƯỜNG QUYỀN CHỌN VÀ
HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN CỔPHIẾU . 7
1.1 SỰRA ĐỜI THỊTRƯỜNG QUYỀN CHỌN: . 7
1.2 MỘT SỐKHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀQUYỀN CHỌN:. 10
1.2.1 Quyền chọn:. 10
1.2.2 Hợp đồng quyền chọn cổphiếu: . 10
1.2.3 Phân loại quyền chọn: . 10
1.3 CÁC THÀNH PHẦN TRÊN SÀN GIAO DỊCH QUYỀN CHỌN CỔPHIẾU
CHICAGO BOARD OF OPTIONS EXCHANGE (CBOE): . 12
1.3.1 Các nhân viên trên sàn giao dịch . 12
1.3.2 Người tạo thịtrường (Maket maker):. 12
1.3.3 Nhân viên lưu trữlệnh (Order book official): . 13
1.3.4 Chuyên gia (Specialist): . 13
1.3.5 Nhà môi giới trên sàn (Floor boker): . 14
1.3.6 Lệnh và các loại lệnh giao dịch quyền chọn . 14
1.3.7 Các hệthống chuyển lệnh. 16
1.3.8 Công ty thanh toán bù trừHợp đồng quyền chọn (Options Clearing Corporation) . 17
1.4 NHỮNG RỦI RO ĐỐI VỚI NGƯỜI ĐẦU TƯ KHI GIAO DỊCH QUYỀN CHỌN 23
1.4.1 Rủi ro đối với người nắm giữquyền chọn . 23
1.4.2 Rủi ro đối với người bán quyền chọn . 24
2 CHƯƠNG 2: KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG QUYỀN CHỌN CHỨNG KHOÁN
CỦA MỘT SỐNƯỚC TRÊN THẾGIỚI VÀ NHỮNG QUAN ĐIỂM VỀ ỨNG DỤNG
QUYỀN CHỌN CHỨNG KHOÁN TẠI VIỆT NAM. 26
2.1 MÔ HÌNH CHÂU ÂU: . 26
2.1.1 Lịch sửhình thành và phát triển Sàn giao dịch quyền chọn Châu Âu (“Euronext”). 26
2.1.2 Hoạt động của Euronext: . 27
2.1.3 Tổchức và quản lý . 28
2.2 MÔ HÌNH NHẬT . 29
2.2.1 Thịtrường chứng khoán Nhật . 29
2.2.2 Sàn giao dịch chứng khoán Tokyo (“TSE”). 30
2.3 MÔ HÌNH SINGAPORE: . 35
2.3.1 Lịch sửhình thành và phát triển của Sởgiao dịch chứng khoán Singapore:35
2.3.2 Cơ cấu tổchức sàn giao dịch: . 36
2.3.3 Sản phẩm, dịch vụcủa SGX:. 39
2.3.4 Cơ chếgiao dịch Hợp đồng quyền chọn trên chỉsốNikkei 225:. 40
2.4 BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA ĐỐI VỚI THỊTRƯỜNG CHỨNG
KHOÁN VIỆT NAM KHI ỨNG DỤNG QUYỀN CHỌN CHỨNG KHÓAN: . 42
Xây dựng hệthống giám sát quản lý:. 42
Xây dựng hệthống công nghệthông tin tương thích với hoạt động của Sàn giao
dịch quyền chọn: . 43
Nâng cao hiệu quảcung cấp thông tin . 43
Hoàn thiện quy trình và trang bịhệthống kỹthuật giao dịch: . 43
2.5 TỔNG QUAN VỀTHỊTRƯỜNG CHỨNG KHÓAN VIỆT NAM: . 44
2.5.1 Biến động trên Thịtrường chứng khoán Việt Nam trong thời gian qua: . 44
2.5.2 Một sốđặc điểm của thịtrường chứng khoán Việt Nam: . 49
2.5.3 Rủi ro đối với các nhà đầu tư trên thịtrường chứng khoán Việt Nam: . 53
2.6 SỰCẦN THIẾT CỦA VIỆC ỨNG DỤNG QUYỀN CHỌN CHỨNG KHOÁN
VÀ NHỮNG QUAN ĐIỂM VỀVIỆC ỨNG DỤNG QUYỀN CHỌN CHỨNG
KHOÁN TRÊN THỊTRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM: . 57
2.6.1 Sựcần thiết của việc ứng dụng quyền chọn chứng khoán trên thịtrường
chứng khoán Việt Nam:. 57
2.6.2 Những quan điểm vềviệc ứng dụng quyền chọn chứng khoán trên thị
trường chứng khoán Việt Nam: . 59
3 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG QUYỀN CHỌN CHỨNG KHOÁN TRÊN THỊ
TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM . 64
3.1 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ HẠN CHẾKHI ỨNG DỤNG QUYỀN CHỌN
TRÊN THỊTRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM . 64
3.1.1 Thuận lợi:. 64
3.1.2 Hạn chếkhi ứng dụng quyền chọn chứng khoán trên TTCK VN:. 65
3.2 CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂTRIỂN KHAI QUYỀN CHỌN CỔPHIẾU TRÊN THỊ
TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM: . 67
3.2.1 Cần nâng cao nhận thức của các chủthểtham gia thịtrường vềquyền chọn
chứng khoán: . 67
3.2.2 Cần có hệthống cơ sởpháp lý hoàn thiện: . 68
3.2.3 Điều kiện vềcông bốthông tin và tuyên truyền :. 68
3.2.4 Điều kiện vềhạtầng kỹthuật: . 69
3.2.5 Điều kiện vềcon người và chất lượng đào tạo: . 69
3.3 MỘT SỐGIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG QUYỀN CHỌN
CHỨNG KHOÁN TRÊN THỊTRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM . 70
3.3.1 Giải pháp đối với Chính phủvà các cơ quan nhà nước: . 70
3.3.2 Giải pháp đối với Công ty chứng khoán và các tổchức trung gian: . 74
3.3.3 Giải pháp đối với Nhà đầu tư: . 75
3.4 MÔ HÌNH DỰKIẾN CỦA SÀN GIAO DỊCH QUYỀN CHỌN CHỨNG
KHOÁN TẠI VIỆT NAM: . 76
3.4.1 Môi trường giao dịch:. 76
3.4.2 Nhà tạo lập thịtrường, nhà môi giới quyền chọn: . 77
3.4.3 Mô hình tổchức và cách giao dịch dựkiến sàn giao dịch quyền chọn chứng khoán ởViệt Nam: . 77
3.4.4 Phí giao dịch, phí thanh toán và hoa hồng: . 79
3.4.5 Yết giá: . 80
3.4.6 Cơ chếquản lý, giám sát: . 80
KẾT LUẬN:. 84



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.

Tóm tắt nội dung:

ừng bộ phận và thành viên trên sàn giao dịch.
Bằng hệ thống này, các hoạt động giao dịch được điều chỉnh một cách kịp thời
và đảm bảo tính an toàn cho thị trường, phòng ngừa những hành vi gian lận theo
quy định của pháp luật và giảm thiểu rủi ro cho các nhà đầu tư.
Các thành phần cơ bản gồm:
- Bộ phận quản lý công ty thành viên: có quyền thanh tra các công ty thành viên,
nếu phát hiện sai phạm, bộ phận này sẽ chuyển sự vụ sang bộ phận giám sát và
tuân thủ để tiến hành xử lý theo quy định.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Trang 35
- Bộ phận thị trường: có nhiệm vụ theo dõi, giám sát các giao dịch chứng khoán
cơ sở và các hợp đồng phái sinh, khi phát hiện giao dịch có dấu hiệu bất
thường, bộ phận này có quyền đình chỉ giao dịch có liên quan sau khi đã thống
nhất với bộ phận niêm yết và thông báo đến bộ phận giám sát và tuân thủ.
- Bộ phận niêm yết: có trách nhiệm xử lý các thông tin, các vấn đề phát sinh
liên quan đến chứng khoán và hợp đồng phái sinh chứng khoán, chuyển đến
bộ phận thị trường, bộ phận giám sát và tuân thủ để làm cơ sở dữ liệu phân
tích hoạt động giao dịch.
- Bộ phận giám sát và tuân thủ: có nhiệm vụ theo dõi các hoạt động giao dịch
dựa trên quy trình nghiệp vụ giám sát thị trường đã được ban hành và kiểm tra
các báo cáo nhận được từ bộ phận thị trường và bộ phận niêm yết. Bộ phận
giám sát và tuân thủ có chức năng kiểm tra các hành vi giao dịch bị nghi ngờ
sai phạm hay có dấu hiệu lũng đoạn thị trường, từ đó tiến hành các biện pháp
phù hợp để ngăn ngừa, xử lý theo quy định nhằm duy trì tính công bằng và trật
tự trên thị trường, bảo vệ lợi ích cho các nhà đầu tư.
2.3 MÔ HÌNH SINGAPORE:
2.3.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Sở giao dịch chứng khoán
Singapore:
Singapore là quốc gia láng giềng, cùng thuộc khối ASEAN với Việt Nam. Tuy
là đảo quốc rất nhỏ, Singapore có nền kinh tế phát triển rất mạnh. Một trong những
mục tiêu quan trọng chiến lược của Singapore là phát triển thị trường chứng khoán
trở thành trung tâm giao dịch thứ cấp quan trọng của khu vực châu Á, với hy vọng
có thể cạnh tranh ảnh hưởng tài chính với TTCK Hong Kong.
Sở Giao dịch Chứng khoán Singapore (Singapore Exchange Limited-SGX) là
Sở giao dịch đầu tiên tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương tích hợp các giao dịch
chứng khoán và giao dịch phái sinh.
SGX được khai trương vào ngày 1/12/1999 bằng sự kết hợp của hai tổ chức tài
chính uy tín: Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Singapore (Stock Exchange of
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Trang 36
Singapore- SES) và Trung tâm Giao dịch Tiền tệ Quốc tế Singapore (Singapore
International Monetary Exchange- SIMEX).
Ngày 23/11/2000, SGX trở thành sở giao dịch đầu tiên tại châu Á-Thái Bình
Dương được niêm yết thông qua góp vốn cổ phần cá nhân và phát hành cổ phiếu ra
công chúng. Cổ phiếu của SGX được niêm yết ngay chính trên sàn giao dịch và có
trọng số quan trọng trong tính toán các chỉ số MSCI Singapore Free Index và Straits
Times Index.
Ngày 14/12/2006, Sở Giao dịch Chứng khoán Tokyo (Tokyo Stock Exchange-
TSE) và SGX đã có thoả thuận nguyên tắc về việc: SGX giới thiệu sản phẩm phái
sinh có liên quan tới các chỉ số TOPIX (chỉ số chứng khoán trên TSE) giao dịch
trên SGX. SGX và TSE cùng cân nhắc khả năng xây dựng liên kết giao dịch và
thanh toán bù trừ cho cả hai thị trường phái sinh tập trung trước tiên vào trái phiếu
chính phủ Nhật Bản (Japanese Government Bond- JGB) và các sản phẩm TOPIX.
TTCK Singapore quy tụ một số công ty lớn như Singapore Telecoms, OCBC
(Oversea-Chinese Banking Corporation Limited), Shangri-La (Shangri-La Asia
Limited.), ...
Một số công ty lớn của Việt Nam cũng đang dự định niêm yết trên TTCK
Singapore bao gồm Trung Nguyên - G7, Vinamilk, FPT, Sacombank, Interfood,
Chứng khoán Sài Gòn SSI….
2.3.2 Cơ cấu tổ chức sàn giao dịch:
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Trang 37
Hình 2: Cơ cấu tổ chức của Sàn giao dịch chứng khoán Singapore
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Trang 38
Văn phòng của người quản lý điều hành: Báo cáo trực tiếp đến giám đốc điều
hành, từng đơn vị chịu trách nhiệm thực hiện chức năng chiến lược kinh doanh, bao
gồm: phát triển và quản lý các chương trình thông tin chiến lược, phát triển nguồn
nhân sự, quản lý quy trình kiểm soát của SGX, chức năng bảo mật và pháp lý, trình
bày các chiến lược của SGX, thiết kế hệ thống Công ty và thực hiện các chương
trình quan trọng của Sở giao dịch.
Những bộ phận thành viên bao gồm:
§ Phân tích kinh doanh
§ Quản lý doanh nghiệp
§ Thông tin hợp tác
§ Quảng bá thông tin
§ Nhân sự
§ Kiểm toán nội bộ
§ Pháp lý
Bộ phận dịch vụ thành viên: Bộ phận này chịu trách nhiệm quản lý tài chính
của Sở giao dịch và các nhà đầu tư của Sở giao dịch. Trong đó, Bộ phận rủi ro
doanh nghiệp và tài chính (Finance & Enterprise Risk) có nhiệm vụ quản lý nguồn
vốn và tiền tệ, quản lý rủi ro doanh nghiệp, báo cáo và kế hoạch tài chính, …
Bộ phận thị trường: chịu trách nhiệm định hướng sự phát triển của chứng
khoán và công cụ phái sinh của Sở giao dịch chứng khoán Singapore và duy trì mối
quan hệ kinh doanh với các thành viên thanh gia giao dịch như: các tổ chức trung
gian, các kênh phân phối, nhà phát hành, các đơn vị giao dịch; hỗ trợ toàn diện để
tăng giá trị các nhà tham gia giao dịch….
Bộ phận hoạt động và kỹ thuật: chịu trách nhiệm thực hiện và kế hoạch hạ
tầng công nghệ thông tin, phát triển các giải pháp công nghệ thông tin cho các nhà
tham gia thị trường. Đơn vị này cũng chịu trách nhiệm quản lý các giao dịch chứng
khoán và các công cụ phái sinh, hoạt động lưu ký và thanh toán, tiền gửi chứng
khoán và các chức năng dịch vụ khách hàng khác.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
Trang 39
Bộ phận dịch vụ thị trường: Chịu trách nhiệm công khai các quy trình giao
dịch kinh doanh của SGX cũng như giám sát sự phát triển của các dịch vụ kèm theo
các dịch vụ kinh doanh và hoạt động thanh toán chính.
Bộ phận quản lý rủi ro: Chịu trách nhiệm xúc tiến các hội chợ, các đơn đặt
hàng và minh bạch hóa thị trường thông qua cung cấp các khuôn khổ hàng năm,
giám sát việc thi hành các luật lệ của SGX. Đơn vị này cũng hoạt động mật thiết với
trung tâm tiền tệ của Singapore trong việc phát triển và giám sát thi hành các luật lệ
đối với các thành phần tham gia thị trường.
2.3.3 Sản phẩm, dịch vụ của SGX:
SGX cung cấp nhiều loại chứng khoán và sản phẩm phái sinh thông qua mạng
lưới thành viên môi giới trên toàn cầu. SGX cung cấp cho các nhà tham gia thị
trường khi sử dụng các sản phẩm với đội ngũ các kênh phân phối rộng lớn.
Các sản phẩm chứng khóan của SGX được giao dịch dựa trên hệ thống tự
động, bao gồm:
§ Trái phiếu, chứng khoán vay
§ Tín phiếu
§ Chứng khoán
§ Quỹ trao đổi thương mại (ETFs)
§ Huy động tiền gửi toàn cầu (GDRs)
§ Quỹ hạ tầng cơ sở
§ Tín phiếu đầu tư bất động sản (REITs)
§ Chứng quyền
Các sản phẩm phái s...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status