Một số giải pháp huy động vốn đầu tư nhằm phát triển ngành Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2005- 2010 - pdf 14

Download miễn phí Luận văn Một số giải pháp huy động vốn đầu tư nhằm phát triển ngành Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2005- 2010



MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: VAI TRÒ CỦA VỐN ĐỐI VỚI SỰPHÁT TRIỂN NGÀNH TÀI
NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG NỀN KINH TẾTHỊTRƯỜNG 5
1.1. Vịtrí vai trò của ngành Tài nguyên và Môi trường trong nền kinh tếquốc dân. 5
1.1.1. Giới thiệu tổng quan vềngành Tài nguyên và Môi trường: . 5
1.1.2 Đặc điểm của ngành tài nguyên môi trường cấp Tỉnh : . 6
1.1.3 Vịtrí vai trò của ngành Tài nguyên & Môi trường trong nền kinh tếthịtrường. 7
1.1.4 Sựcần thiết phải phát triển ngành Tài nguyên và Môi trường: . 8
1.2 Vốn với quá trình phát triển kinh tếnói chung ngành Tài nguyên và Môi
trường nói riêng :. 10
1.2.1 Vốn trong họat động kinh doanh . 10
1.2.1.1 Khái niệm vềvốn đầu tư: . 10
1.2.1.2. Nhu cầu vốn đầu tư: . 11
1.2.1.3 Nguồn hình thành vốn đầu tư:. 12
1.2.2.Vai trò của vốn đầu tư đối với sựtăng trưởng và phát triển kinh tếnói
chung và ngành Tài nguyên và Môi trường nói riêng . 14
1.2.2.1 Vai trò của vốn đầu tư đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế. 14
1.2.2.2 Vai trò của vốn đầu tư đối với phát triển ngành Tài nguyên và Môi trường : . 15
1.2.3 Các nguồn vốn đầu tư. 16
1.2.3.1 Nguồn vốn trong nước . 16
1.2.3.1.1 Nguồn vốn từNgân sách nhà nước: . 16
1.1.3.1.2. Huy động vốn thông qua hệthống tín dụng : . 17
1.1.3.1.3. Huy động vốn từnguồn vốn khác: . 19
1.2.3.2. Nguồn vốn đầu tưnước ngoài:. 20
1.2.3.2.1. Nguồn vốn đầu tưtrực tiếp của nước ngoài (FDI): . 20
1.2.3.2.2 Nguồn vốn đầu tưgián tiếp nước ngoài: . 20
1.3 Các chỉtiêu đánh giá hiệu quảvềsửdụng vốn trong họat động kinh doanh. 22
1.3.1 Những quan điểm của Đảng và nhà nước vềhuy động các nguồn vốn đầu tư: . 22
1.3.2 Một sốchỉtiêu đánh giá hiệu qủa vềsửdụng vốn. 23
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯPHÁT TRIỂN KINHTẾ
NGÀNH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÌNH THUẬN GIAI ĐỌAN 2000-2004:24
2.1 Vịtrí của tỉnh Bình Thuận đối với phát triển chung cảnước. 24
2.1.1 Vịtrí địa lý và điều kiện tựnhiên, KT- XH tỉnh Bình thuận. 24
2.1.1 1.Vịtrí địa lý và đặc điểm tựnhiên:. 24
2.1.2 Vềkinh tế- xã hội:. 25
2.1.2.1 Vịtrí địa lý và tiềm năng các lĩnh vực kinh tếTài nguyên và Môi trường: . 28
2.1.3 Tình hình phát triển ngành Tài nguyên và Môi trường Bình Thuận vềcác
lĩnh vực: Đất đai, Khoáng sản, Môi trường, Tài nguyên nước và khí tượng thủy
văn giai đọan 2000-2004. . 30
2.1.3.1. Lĩnh vực đất đai. 30
2.1.3.2.Quy hoạch, kếhoạch sửdụng đất: . 32
2.1.3.3 Lĩnh vực Tài nguyên khoáng sản: . 32
2.1.3.4.Lĩnh vực môi trường: . 33
2.1.3.5 Lĩnh vực Tài nguyên nước và khí tượng thủy văn:. 33
2.2 Tình hình huy động vốn đầu tưphát triển tỉnh Bình thuận giai đọan 2001-2004. 34
2.2.1. Huy động nguồn vốn từNgân sách Nhà nước. 35
2.2.2. Sửdụng vốn từnguồn vốn tín dụng ngân hàng : . 38
2.2.3. Huy động vốn từcác doanh nghiệp. . 41
2.2.4. Huy động vốn nước ngoài: . 42
2.2.5. Huy động từthịtrường vốn: . 45
2.3 Đánh giá chung những kết quả đạt được trong công tác huy động vốn đầu
tưphát triển ngành Tài nguyên và Môi trường Bình Thuận giai đoạn 2000-2004:. 45
CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁPHUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯPHÁT TRIỂN
NGÀNH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÌNH THUẬN GIAI ĐOẠN 2005–2010.50
3.1 Quan điểm, mục tiệu, định hướng phát triển kinh tếxã hội Tỉnh Bình
Thuận giai đọan 2005 -2010. 50
3.1.1 Quan điểm phát triển:. 50
3.1.2 Mục tiêu. 51
3.1.2.1 Mục tiêu tổng quát: . 51
3.1.2.2 Mục tiêu cụthể đến 2010: . 51
3.1.3 Mục tiêu và định hướng phát triển ngành Tài nguyên và Môi trường giai đoạn 2005-2010: . 52
3.1.4 Nhu cầu vốn đầu tưcho phát triển ngành Tài nguyên và Môi trường giai đoạn 2005 – 2010: . 55
3.4. Các giải pháp huy động vốn cho đầu tưphát triển ngành Tài nguyên và Môi trường Bình Thuận :. 57
3.4.1. Các giải pháp vĩmô: . 57
3.4.1.1.Nhà nước cần nâng cao chất lượng công tác xây dựng chiến lược, lập
quy hoạch, kếhoạch phát triển ngành Tài nguyên và Môi trường. 57
3.4.1.2. Tăng cường vai trò quản lý hướng dẫn của Nhà nước và hòan thiện môi trường đầu tưcó hiệu quả. 57
3.4.1.3.Hoàn thiện chính sách thuế: . 59
3.4.1.4 Thực hành tiết kiệm đểtích luỹvốn cho đầu tưphát triển, hoàn thiện
công tác quản lý chi ngân sách nhà nước: . 60
3.4.1.5 Phát triển thịtrường tài chính, mởrộng và khai thông các kênh huy
động vốn trên thịtrường:. 61
3.4.1.6. Hoàn thiện các công cụtài chính vĩmô đểthúc đẩy huy động vốn: . 62
3.4.2. Các giải pháp của địa phương: . 63
3.4.2.1.Các giải pháp thúc đẩy huy động vốn trong nước đầu tư đểphát triển
Tài nguyên và Môi trường Bình Thuận. 63
3.4.2.1.1 Giải pháp huy động vốn từngân sách nhà nước: . 63
3.4.2.1.2 Giải pháp huy động vốn từnguồn vốn tín dụng :. 66
3.4.2.1.3 Nguồn vốn từnhân dân, các thành phần kinh tếtựcó và vay vốn. 67
3.4.2.2. Thực hiện tốt công tác thu hút đầu tưtrực tiếp nước ngoài vào phát
triển kinh tế, khuyến khích đầu tư đúng định hướng: . 68
3.4.3. Các giải pháp khác: . 69
3.4.4 Các giải pháp nội lực tốt nhất của ngành đểhuy động vốn phát triển
ngành Tài nguyên và Môi trường .70
KẾT LUẬN 75



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

hoạch nuôi trồng thủy sản sang quy hoạch du lịch). Phối
hợp với Bộ chỉ huy Quân sự Tỉnh, các địa phương hoàn thành công tác rà soát, điều
chỉnh quy hoạch đất quốc phòng kết hợp với phát triển kinh tế theo quyết định
107/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Trong giai đọan 2000-2004 Ngành Tài nguyên và Môi trường đã phấn đấu hòan
thành công tác quy họach sử dụng đất 2001-2010 của 3 cấp và đã có quyết định phê
duyệt: quy hoạch sử dụng đất cấp Tỉnh,quy họach sử dụng đất của 9 huyện và thành
phố Phan Thiết, quy họach sử dụng đất 98/122 xã, phường, thị trấn trong Tỉnh
2.1.3.2.Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất:
Cấp giấy CNQSD đất an ninh quốc phòng cho Bộ chỉ huy Biên phòng 5,1615 ha;
công an Tỉnh và Bộ Công An 11.179,5455 ha; Bộ chỉ huy quân sư Tỉnh 668,7988 ha.
Ngoài ra trong năm 2004, Sở đã trình UBND Tỉnh xét cấp giấy CNQSDĐ cho 94
tổ chức với diện tích 349 ha. Trong đó: Đất trồng rừng 6 tổ chức 150 ha; đất nuôi trồng
thủy sản 11 tổ chức với 6 ha; đất làm mặt bằng sản xuất kinh doanh (cửa hàng xăng
dầu) :0,26 ha; đất làm mặt bằng sản xuất kinh doanh (du lịch) 73 tổ chức với diện tích
là 192,74 ha.
HVCH: Trần Thị Thu Vân
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế
Do mới chuyển giao nhiệm vụ rong năm 2003 nên công tác quản lý Nhà nước
trong lĩnh vực tài nguyên nước và khí tượng thủy văn bước đầu được quan tâm,bằng
sức nổ lực cố gắng của mình Ngành đã thu thập các tài liệu về tài nguyên nước của
Bình Thuận, đã tiến hành kiểm tra tổng quát hiện trạng khai thác, sử dụng tài nguyên
nước trên địa bàn toàn Tỉnh, lập bản đồ tổng quát về hiện trạng khai thác tài nguyên
2.1.3.5 Lĩnh vực Tài nguyên nước và khí tượng thủy văn:
Trong kế họach hàng năm đều quan trắc theo dõi hiện trạng môi trường với tần
suất 2-3 đợt/năm, trong đó không khí 13 điểm, nước 27 điểm tập trung vào các khu
vực nhạy cảm về môi trường.
Tính đến năm 2004 Sở đã cấp quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động
môi trường, phiếu xác nhận đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường cho 3.325 cơ sở sản
xuất kinh doanh.
Trong giai đoạn 2000-2004, trong lĩnh vực quản lý Nhà nước về môi trường,
Ngành Tài nguyên và môi trường đã thực hiện các công việc: Tham mưu UBND Tỉnh
ban hành các văn bản quy định về bảo vệ môi trường, thường xuyên tuyên truyền, giáo
dục, nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường với nhiều hình thức phong phú đặc biệt
đã phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo đưa chương trình giáo dục môi trường vào
các trường Phổ thông trong tỉnh, thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo về BVMT và
tập huấn cho cán bộ quản lý môi trường các huyện và thành phố.
2.1.3.4.Lĩnh vực môi trường:
hạn được 142 giấy phép khai thác và chế biến khoáng sản, đến tháng 12 năm 2004
tổng số giấy phép hiện còn hiệu lực là: 102 giấy phép. Đồng thời lập hồ sơ đề nghị 33
khu vực cấm hoạt động khoáng sản và tạm thời cấm hoạt động khoáng sản.
Từ năm 2001 đến 2004 trên phạm vi toàn lãnh thổ tỉnh Bình Thuận đã cấp và gia
HVCH: Trần Thị Thu Vân
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế
Phối hợp với đoàn Đòan 705 tiến hành xây dựng các đề án điều tra, quy hoạch
quản lý tài nguyên nước ngầm ven biển Bình Thuận giai đoạn 2004-2010 đề án điều
tra đánh giá nguồn nước dưới đất khu Long Sơn- Suối nước; Điều tra đánh giá nước
ngầm đảo Phú Qúy.
2.2 Tình hình huy động vốn đầu tư phát triển tỉnh Bình thuận giai đọan
2001-2004
Bảng 1: Tình hình huy động vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội 5 năm
(Từ năm 2000 đến năm 2004) Đvt: tỷ VNĐ
CHỈ TIÊU 2000 2001 2002 2003 2004
I. GDP (giá so sánh 1994)
Tốc độ tăng trưởng
II. GDP (giá thực tế)
III. Tổng đầu tư xã hội
1. Vốn trong nước
Tỉ trọng (%)
2. Vốn ngoài nước
Tỉ trọng (%)
2.171
9,98
3.101
745
566
75,97
179
24,03
2.398
10,43
3.426
1.121
990
88,31
131
11,69
2.662
11,03
3.973
1.572
1.418
90,20
154
9,80
2.986
12,17
4.678
1.774
1.684
95,00
89
5,00
3.376
13,07
6.147
2.486
2.320
93,32
166
6,68
(Nguồn:Báo cáo TH TH kế hoạch KT-XH 2001-2005 Của UBND Tỉnh Bình Thuận)
Nhìn chung tình hình thực hiện kế hoạch 5 năm 2000-2004 tỉnh Bình thuận: kinh
tế tiếp tục tăng trưởng khá hầu hết các mục tiêu đều đạt kế hoạch, cơ cấu kinh tế
chuyển dịch tích cực và đúng hướng. Tổng sản phẩm nội tỉnh (GDP) bình quân trong 5
năm tăng 11,34% gần đạt với mục tiêu đề ra trong nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần
thứ X là 12% . Huy động tốt các nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển, xây dựng kết
cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, đa dạng hoá các chính sách thu hút đầu tư, xây dựng cụ
thể các doanh mục các công trình quan trọng, chủ yếu để tập trung đầu tư.Trong 5 năm
2000-2004 vốn đầu tư trong nước chiếm tỷ trọng ngày càng tăng cụ thể năm 2000:
75,97% đến năm 2004: 93,32% tạo sự chủ động trong việc đầu tư toàn Tỉnh. Trong đó
vốn đầu tư trong nước chủ yếu từ nguồn vốn ngân sách nhà nước và vốn của các doanh
nghiệp ngoài nhà nước.
HVCH: Trần Thị Thu Vân
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế
Bảng 2: Tình hình huy động nguồn vốn trong nước cho đầu tư phát triển kinh tế
xã hội 5 năm (Từ năm 2000 đến năm 2004) Đvt: tỷ VNĐ
CHỈ TIÊU 2000 2001 2002 2003 2004
I. Nguồn vốn trong nước
- NS NNdo địa phương QL
- Tín dụng đầu tư
- Doanh nghiệp NN
- Doanh nghiệp ngoài NN
-Vốn dân cư
-Vốn T.W đầu tư
566
200
-
-
-
-
-
990
236
73
11
462
156
53
1.418
246
119
13
671
318
50
1.684
297
158
14
756
398
63
2.320
783
188
15
820
440
74
(Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch KT-XH của UBND Tỉnh Bình Thuận)
2.2.1. Huy động nguồn vốn từ Ngân sách Nhà nước
Thực hiện chủ trương huy động các nguồn vốn cho đầu tư phát triển, trong những
năm vừa qua, Bình Thuận đã có nhiều nỗ lực trong công tác thu ngân sách.
Tổng thu ngân sách 5 năm từ 2000 đến 2004 đạt 4.606 tỷ đồng, tốc độ tăng bình
quân hàng năm là 26,08%. Trong đó thu ngân sách địa phương đạt 2.484 tỷ đồng, bình
quân tăng 36.54%năm. Do nguồn thu ngân sách địa phương còn hạn chế, tốc độ tăng
chậm chưa đáp ứng được các yêu cầu chi ngân sách nên Bình Thuận vẫn là một tỉnh
nhận trợ cấp từ trung ương. Trong 5 năm qua, khoản trợ cấp từ ngân sách trung ương
là 2.120 tỷ đồng, chiếm 46 % tổng thu ngân sách của tỉnh..Nhưng đến năm 2004 mức
thu trợ cấp từ NSTW đài thọ giảm (-15,32%) đây là sự nổ lực phấn đấu của địa
phương ngày càng cao.
Mặc dù kết quả thu ngân sách địa phương có sự gia tăng đều qua các năm nhưng
nhìn chung Bình Thuận là tỉnh có nguồn thu ngân sách thấp, do cơ cấu kinh tế của tỉnh
vẫn thiên về khu vực nông lâm ngư nghiệp, chưa có sự phát triển mạnh mẽ trong lĩnh
vực công nghiệp và dịch vụ. Mức động viên thu nhập vào ngân sách còn thấp, bình
quân 11.07% GDP trong 5 năm qua, gần đạt với mục tiêu đề ra trong nghị quyết Đại
hội Đảng bộ tỉnh lần thứ X là bình quân hàng năm huy động 11- 12% GDP vào ngân
sách.
HVCH: Trần Thị Thu Vân
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế
Bảng 3: THU NGÂN SÁCH TỈNH BÌNH THUẬN
Đvt: tỷ VNĐ
CHỈ TIÊU 2000 2001 2002 2003 2004
I. GDP (giá thực tế)
II. Tổng thu
1. T...

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status