Luận án Các giải pháp nhằm tạo động lực cho lao động quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước ở Hà Nội đến năm 2020 - pdf 14

Download miễn phí Luận án Các giải pháp nhằm tạo động lực cho lao động quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước ở Hà Nội đến năm 2020



MỤC LỤC
Trang
MỞ đẦU 11
Chương 1: Cơ sở lý luận về tạo động lực lao động vàsự cần thiết phải
tạo động lực cho lao động quản lý 15
1.1 Vai trò của lao động quản lý trong doanh nghiệp 15
1.2 Tạo động lực lao động cho lao động quản lý 17
1.3 Một số kinh nghiệm về tạo động lực cho lao động quản lý trong doanh nghiệp 48
1.4 Sự cần thiết phải tạo động lực cho lao động quản lý trong các doanh
nghiệp nhà nước ở Hà Nội 58
Chương 2: Phân tích thực trạng tạo động lực cho laođộng quản lý
trong các doanh nghiệp nhà nước ở Hà Nội 65
2.1 Một số đặc điểm chủ yếu của Hà Nội có ảnh hưởng đến tạo động lực
cho lao động quản lý trong các doanh nghiệp ở Hà Nội 65
2.2 Phân tích thực trạng tạo động lực cho lao động quản lý trong một số
doanh nghiệp nhà nước ở Hà Nội 72
Chương 3: Các giải pháp nhằm tạo động lực cho lao động quản lý
trong các doanh nghiệp nhà nước ở Hà Nội đến năm 2020 129
3.1 Xu hướng biến động lao động quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước ở Hà Nội 129
3.2 Một số quan điểm về tạo động lực cho lao động quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước 130
3.3 Một số giải pháp nhằm tạo động lực cho lao động quản lý trong các
doanh nghiệp nhà nước ở Hà Nội 136
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 186
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 190
TÀI LIỆU THAM KHẢO 191
PHỤ LỤC 197



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

iều hơn tới việc cấp dưới nghĩ gì và cần gì ñể làm tốt công việc
ñược giao, từ ñó tìm cách ñáp ứng ñể cấp dưới có thể hoàn thành tốt công việc ñược
giao.
Bảng 2.34 Mức ñộ quan tâm của lãnh ñạo tới cung cấp ñủ ñiều kiện và sự ủng
hộ cho nhân viên theo ñộ tuổi
ðơn vị: Người, %
Nhóm tuổi Mức ñộ lựa chọn
Không rõ ≤ 30 30- 40 > 40
Tổng số
1 Số người lựa chọn (người)
% trong số trả lời (%)
% trong tổ tuổi (%)
% trong tổng số (%)
2
25,0
7,4
1,7
3
37,5
15,0
2,6
3
37,5
10,7
2,6
0
0,0
0,0
0,0
8
100,0
6,8
6,8
2 Số người lựa chọn (người) 0 0 3 2 5
108
% trong số trả lời (%)
% trong tổ tuổi (%)
% trong tổng số (%)
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
60,0
10,7
2,6
40,0
4,8
1,7
100,0
4,3
4,3
3 Số người lựa chọn (người)
% trong số trả lời (%)
% trong tổ tuổi (%)
% trong tổng số (%)
8
25,0
29,6
6,8
8
25,0
40,0
6,8
8
25,0
28,6
6,8
8
25,0
19,0
6,8
32
100,0
27,4
27,4
4 Số người lựa chọn (người)
% trong số trả lời (%)
% trong tổ tuổi (%)
% trong tổng số (%)
14
35,9
51,9
12,0
5
12,8
25,0
4,3
8
20,5
28,6
6,8
12
30,8
28,6
10,3
39
100,0
33,3
33,3
5 Số người lựa chọn (người)
% trong số trả lời (%)
% trong tổ tuổi (%)
% trong tổng số (%)
3
9,1
11,1
2,6
4
12,1
20,0
3,4
6
18,2
21,4
5,1
20
60,6
47,6
17,1
33
100,0
28,2
28,2
Tổng số người chọn (người)
% trong số trả lời (%)
% trong tổ tuổi (%)
% trong tổng số (%)
27
23,1
100,0
23,1
20
17,1
100,0
17,1
28
23,9
100,0
23,9
42
35,9
100,0
35,9
117
100,0
100,0
100,0
Nguồn: Khảo sát về ñộng lực lao ñộng của lao ñộng quản lý trong một số doanh
nghiệp nhà nước ở Hà Nội năm 2006, tác giả.
Ghi chú: 1: rất không ñồng ý, 2: không ñồng ý, 3: không có ý kiến rõ ràng, 4: gần
như ñồng ý, 5: hoàn toàn ñồng ý
Những người quản lý ở ñộ tuổi dưới 30 thì có tới 40% số người trong nhóm
tuổi ñó lựa chọn cấp ñộ 3, tức là còn phân vân giữa việc ñã quan tâm và chưa quan
tâm trong giải quyết vấn ñề theo hướng tích cực, tỷ lệ lựa chọn cấp ñộ 4 và 5 thể
hiện xu hướng thấp hơn so với nhóm tuổi cao hơn. Với nhóm tuổi từ 30-40 có
28,6% trong ñộ tuổi ñó lựa chọn cấp ñộ 4 và 21,6% trong số ñó lựa chọn cấp ñộ 5.
Số liệu này cao hơn cùng mức ñó khi so sánh với người ở nhóm tuổi thấp hơn và
thấp hơn cùng mức khi so sánh với nhóm người ở ñộ tuổi cao hơn. Còn lựa chọn ở
cấp ñộ 1 thì mức ñộ cũng giảm dần khi tuổi của người quản lý tăng lên. ðiều ñó
chứng tỏ ñộ tuổi của người lãnh ñạo có ảnh hưởng lớn tới việc xác ñịnh và cung cấp
các ñiều kiện ñể cấp dưới thực hiện tốt công việc ñược giao.
Bảng 2.35 Mức ñộ quan tâm của lãnh ñạo tới cung cấp ñủ ñiều kiện và sự ủng
hộ cho nhân viên theo giới tính
109
ðơn vị: Người, %
Giới tính Mức ñộ lựa chọn
Nữ Nam
Tổng số
1 Số người lựa chọn (người)
% trong số trả lời (%)
% trong giới tính (%)
% trong tổng số (%)
3
50,0
10,3
2,9
3
50,0
3,9
2,9
6
100,0
5,7
5,7
2 Số người lựa chọn (người)
% trong số trả lời (%)
% trong giới tính (%)
% trong tổng số (%)
0
0,0
0,0
0,0
5
100,0
6,6
4,8
5
100,0
4,8
4,8
3 Số người lựa chọn (người)
% trong số trả lời (%)
% trong giới tính (%)
% trong tổng số (%)
10
34,5
34,5
9,5
19
65,5
25,0
18,1
29
100,0
27,6
27,6
4 Số người lựa chọn (người)
% trong số trả lời (%)
% trong giới tính (%)
% trong tổng số (%)
8
22,9
27,6
7,6
27
77,1
35,5
25,7
35
100,0
33,3
33,3
5 Số người lựa chọn (người)
% trong số trả lời (%)
% trong giới tính (%)
% trong tổng số (%)
8
26,7
27,6
7,6
22
73,3
28,9
21,0
30
100,0
28,6
28,6
Tổng số người chọn (người)
% trong số trả lời (%)
% trong giới tính (%)
% trong tổng số (%)
29
27,6
100,0
27,6
76
72,4
100,0
72,4
105
100,0
100,0
100,0
Nguồn: Khảo sát về ñộng lực lao ñộng của lao ñộng quản lý trong một số doanh
nghiệp nhà nước ở Hà Nội năm 2006 tác giả.
Ghi chú: 1: rất không ñồng ý, 2: không ñồng ý, 3: không có ý kiến rõ ràng, 4: gần
như ñồng ý, 5: hoàn toàn ñồng ý
Nếu phân tích khía cạnh trên theo tiêu thức giới tính của người lãnh ñạo thì
cho kết quả tổng hợp như (bảng 2.35). Số liệu trong bảng thể hiện hơi có chút khác
biệt giữa nam và nữ quản lý về sự quyết ñoán trong giải quyết vấn ñề. Ở cấp ñộ 5 có
73,3% số người lựa chọn là nam chiếm 28,9% trong số nam quản lý ñược hỏi, có
26,7% số người lựa chọn là nữ chiếm 27,6% số nữ ñược hỏi. Tỷ lệ nam quản lý và
nữ quản lý lựa chọn có xu hướng tăng dần theo các cấp ñộ từ thấp ñến cao, cho thấy
mức ñộ quan tâm của người lãnh ñạo trực tiếp tới việc xác ñịnh cung cấp các ñiều
kiện cho cấp dưới nhằm hỗ trợ cấp dưới thực hiện công việc tốt hơn có xu hướng
tăng lên theo giới tính của người quản lý. Tuy nhiên nam quản lý thể hiện ưu thế
110
hơn trong khía cạnh này, ñiều này có thể lý giải thông qua tính cách của nam giới ở
một số số khía cạnh nhất ñịnh có thể bạo dạn và quyết ñoán hơn so với nữ giới.
Tìm hiểu sâu khía cạnh trên theo trình ñộ chuyên môn của người lãnh ñạo cho
thấy người lãnh ñạo có trình ñộ càng cao càng quan tâm tới việc tìm hiểu cấp dưới
cần gì ñể tìm cách ñáp ứng (bảng 2.36). Có tới 36,4% số người có trình ñộ từ ñại
học trở lên lựa chọn cấp ñộ 5 tức là hoàn toàn quan tâm tới việc xem cấp dưới ñã
ñược cung cấp ñủ ñiều kiện cho thực hiện công việc chưa ñể có giải pháp phù hợp.
Còn những người quản lý có trình ñộ thấp hơn thì quan tâm ít hơn vì mức ñộ lựa
chọn của họ chủ yếu tập trung vào cấp ñộ 4 trở xuống. ðiều này chứng tỏ người
quản lý có trình ñộ càng cao thì càng biết cách quản lý cấp dưới tốt hơn. Lý do có
thể là khi người quản lý càng có trình ñộ thì người ta càng muốn ñược phát huy
sáng kiến trong công việc, nên cần có những ñiều kiện ñể sáng tạo. Từ ñó mà họ
thấy tầm quan trọng của việc phải cung cấp cho cấp dưới những ñiều kiện cần thiết
ñể họ có thể thực hiện tốt phần việc ñược giao. Mặt khác, khi có trình ñộ thì tầm
nhìn của người lãnh ñạo cũng rộng hơn, họ ñánh giá cao hơn mối quan hệ giữa việc
cấp dưới hoàn thành tốt công việc với hiệu quả các hoạt ñộng quản lý có thể ñạt
ñược. Do ñó cần nhìn nhận tới khía cạnh nâng cao trình ñộ và kỹ năng quản lý cho
các cấp lãnh ñạo ñể thúc ñẩy tinh thần làm việc vì mục tiêu chung của doanh
nghiệp.
Bảng 2.36 Mức ñộ quan tâm của lãnh ñạo tới cung cấp ñủ ñiều kiện và sự ủng
hộ cho nhân viên theo trình ñộ chuyên môn
ðơn vị: Người, %
Trình ñộ chuyên môn Mức ñộ lựa chọn
Không rõ Trung cấp Cao ñẳng Từ ðH
Tổng số
1 Số người lựa chọn (người)
% trong số trả lời (%)
% trong TðCM (%)
% trong tổng số (%)
2
25,0
6,9
1,7
0
0,0
0,0
0,0
3
37,5
50,0
2,6
3
37,5
3,9
2,6
8
100,0
6,8
6,8
2 Số người lựa chọn (người)
% trong số trả lời (%)
% trong TðCM (%)
% trong tổng số (%)
3
60,0
10,3 ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status