Phát triển hiệu quả thị trường tín dụng bất động sản của Việt Nam - pdf 14

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
LỜI MỞ ĐẦU . 1
Phần 1: Khung lý thuyết về thị trường bất động sản và thị trường tín dụng bất động sản. . 4
1.1 Tổng quan thị trường bất động sản. . 4
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của thị trường bất động sản . 4
1.1.1.1 Khái niệm về bất động sản vàhàng hóa bất động sản . 4
1.1.1.2 Đặc trưng của hàng hóa bất động sản . 4
1.1.1.3 Khái niệm thị trường bất động sản . 5
1.1.2 Đặc điểm của thị trường bất động sản . 6
1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường bất động sản . 7
1.1.4 Rủi ro thuộc thị trường bất động sản . 10
1.2 Tổng quan về thị trường tín dụng bất động sản . 11
1.2.1 Khái niệm và đặc trưng của thị trường tín dụng bất động sản. 11
1.2.1.1 Khái niệm . 11
1.2.1.2 Đặc trưng của thị trường tín dụng bất động sản . 11
1.2.2 Quản trị rủi ro thuộc các tổ chức tín dụng cho vay bất động sản . 12
1.2.3 Sản phẩm và xu hướngphát triển của thị trường tín dụng bất động sản . 13
1.3 Tín dụng bất động sản tại Mỹ, Singapore và bài học kinh nghiệm . 16
1.3.1 Tín dụng bất động sản tại Mỹ . 17
1.3.1.1 Một số khái niệm . 17
1.3.1.2 Quá trình phát triển, nguyên nhân khủng hoảng và hậu quả của khủng
hoảng tín dụng bất động sản tại Mỹ . 18
1.3.2 Tín dụng bất động sản tại Singapore . 23
1.3.3 Các bài học kinh nghiệm từ khủng hoảng tíndụng bất động sản Mỹ. 25
Phần 2: Thực trạng thị trường tín dụng bất động sản tại Việt Nam. 27
2.1 Thực trạng của thị trường bất động sản của Việt Nam . 27
2.1.1 Thực trạng phát triển của thị trường Bất động sản tại Việt Nam. 27
2.1.1.1 Giai đoạn từ năm 1975 đến năm 2002 . 27
2.1.1.2 Giai đoạn từ năm 2003 đến nay . 30
2.1.2 Đánh giá chung về thị trường bất động sản Việt Nam. . 40
2.2 Thực trạng thị trường tín dụng bất động sản của Việt Nam . 42
2.2.1 Hành lang pháp lý đối với thị trường tín dụng bất độngsản ở Việt Nam . 42
2.2.2 Các sản phẩm tín dụng được tung ra trên thị trường Việt Nam. . 43
2.2.2.1 Các sản phẩm qua kênh truyền thống . 43
2.2.2.2 Các sản phẩm mới . 50
2.2.3 Tín dụng bất động sản tại Việt Nam, những tồn tại và nguyên nhân. 52
2.2.4 Tác động của bùng nổ tín dụng đến môi trường tài chính tiền tệ . 56
Phần 3: Các giải pháp phát triển thị trường tín dụng bất động sản nhằm đáp
ứng đủ nhu cầu vốn cho thị trường bất động sản . 59
3.1 Nhu cầu bất động sản . 59
3.2 Nhu cầu tín dụng của thị trường bất động sản . 63
3.3 Một số giải pháp phát triển thị trường tín dụng bất động sản nhằm đáp
ứng đủ nhu cầu vốn cho thị trường bất động sản . 64
3.3.1 Các giải pháp với kênh tín dụng qua Ngân hàng . 64
3.3.2 Cho phép hình thành thị trường thế chấp cầm cố thứ cấp . 67
3.3.3 Chứng khoán hóa bất động sản . 69
3.3.3.1 Chứng khoán hóa các khoản cho vay thế chấp cầm cố . 70
3.3.3.2 Trái phiếu công trình . 72
3.3.3.3 Chứng chỉ bất động sản . 73
3.3.4 Phát hành quyền mua chọn mua đối với kênh huy động truyền thống từ
người mua và nhà đầu tư . 75
3.3.5 Các giải pháp về phía nhà nước . 76
3.3.6 Các giải pháp khác. 77
Kết Luận . 80
Tài liệu Tham khảo

Phụ lục

LỜI MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Thị trường bất động sản đóng một vai trò rất lớn trong quá trình phát triển
của nền kinh tế Việt Nam, nhất là sau khi gia nhập WTO. Phát triển hiệu quả thị
trường này sẽ góp phần quan trong trong việc thúc đẩy sự phát triển của nền kinh
tế xã hội, đóng góp thiết thực vào quá trình phát triển đô thị và nông thôn ngày
càng văn minh hơn theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Để phát triển tốt thị trường
bất động sản, một yêu cầu rất quan trọng cần đáp ứng được đó là vốn, và
phải cần rất nhiều vốn. Thị trường tín dụng bất động sản là một thị trường quan
trọng cung cấp nguồn vốn cho thị trường bất động sản, trong các năm qua đã đáp
ứng được nhu cầu vốn của thị trường bất động sản.
Tuy nhiên, đến thời điểm này, đứng trước bối cảnh nền kinh tế đang bị lạm
phát cao, vật giá tăng chóng mặt. Nhà nước đang ưu tiên thực thi các biện pháp
chống lạm phát, trong đó chính sách thặt chặt tiền tệ là một biện pháp quan trọng.
Khi Nhà Nước thi hành chính sách thắt chặt tiền tệ, rút một lượng lớn tiền ờ
ngoài lưu thông về thì thị trường bất động sản bị ảnh hưởng ngay lập tức đang
tăng nóng chuyển sang trạng thái bị đóng băng. Và cũng không ngoại lệ, thị
trường tín dụng bất động sản cũng bị tác động lớn, các kênh tính dụng truyền
thống bị nghẽn mạch. Đây là vấn đề thời sự nóng bỏng và là một bài toán khó
cho thị trường bất động sản vì nhu cầu về vốn thì ngày càng tăng. Vậy làm thế
nào để khơi thông các nguồn tín dụng đang bị tắc nghẽn, làm thế nào để thị
trường tín dụng vẫn là một kênh cung cấp vốn tốt cho thị trường bất động sản?
Vì vậy việc nghiên cứu “Phát triển hiệu quả thị trường tín dụng bất động
sản của Việt Nam” là một yêu cầu cấp thiết để góp phần khơi thông và phát triển
hơn nữa thị trường tín dụng bất động sản nhằm đáp ứng được nhu cầu vốn của thị
trường bất động sản. Và đây cũng là mục tiêu của đề tài đề ra.
2. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài
Luận văn đưa ra một số đóng góp chính như sau:
- Hệ thống hóa các lý luận cơ bản về bất động sản, thị trường tín dụng bất
động sản.
- Điểm qua tình hình thị trường bất động sản Việt Nam, nhất là những năm
gần đây, đánh giá nhu cầu về bất động sản trong các năm tới.
- Điểm lại tình hình thị trường tín dụng bất động sản trong những năm gần
đây. Đánh giá tình hình cung cấp tín dụng qua các kênh, xem xét nguyên nhân và
tồn tại của thị trường tín dụng bất động sản.
- Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm khơi thông và nâng cao hiệu quả
hoạt động của thị trường tín dụng bất động sản Việt Nam.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích để nhận diện các tồn tại và các
vướng mắc của thị trường tín dụng bất động sản nhằm đưa ra các giải pháp, kiến
nghị các biện pháp khắc phục các yếu điểm hiện có và phát triển hơn nữa thị
trường tín dụng bất động sản trong thời gian lâu dài, góp phần nâng cao hiệu quả
hoạt động của thị trường tín dụng bất động sản trong nền kinh tế trong thời kỳ
hội nhập.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Các động thái trên thị trường bất động sản và thị trường tín dụng bất động
sản. Các yếu tố dẫn đến sự nghẽn mạch của các kênh tín dụng.
Thời gian nghiên cứu: Phân tích và đánh giá thị trường bất động sản và thị
trường tín dụng bất động sản Việt Nam từ năm 2003 đến tháng 8/2008.
5. Phương pháp nghiên cứu
Tác giả sử dụng phương pháp phân tích, thống kê mô tả đóng vai trò chủ
đạo trong suốt quá trình nghiên cứu luận văn.

do9cmnC2ej8Yuke
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status