Phương thức biểu hiện ý nghĩa thời gian trong tiếng Hàn (so sánh với tiếng Việt) - pdf 14

Download miễn phí Luận văn cách biểu hiện ý nghĩa thời gian trong tiếng Hàn (so sánh với tiếng Việt)



MỤC LỤC
Lời Thank .1
Mục lục .2
MỞ ĐẦU .4
0.1. Lý do chọn đềtài và mục đích nghiên cứu 4
0.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .5
0.3. Lịch sửnghiên cứu vấn đề .5
0.4. Phương pháp nghiên cứu .15
0.5. Cấu trúc của luận văn .16
NỘI DUNG
Chương 1: NHỮNG CƠSỞLÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN VỀÝ NGHĨA
THỜI GIAN ĐẶC ĐIỂM CÚ PHÁP TIẾNG HÀN
1.1. Những cơsởlý thuyết .18
1.1.1. Vấn đềchung .18
1.1.2. Ý nghĩa “Thời (time)”và các khái niệm có liên quan.19
1.1.2.1. Ý nghĩa “Thời (time)”.19
1.1.2.2. Khái niệm “Thì (tense)” .21
1.1.2.3. Khái niệm “Thể(aspect)” .23
1.1.3. Các cách biểu hiện ý nghĩa thời gian .24
1.1.3.1. Biểu hiện bằng phương tiện hình thái học .24
1.1.3.2. Biểu hiện bằng phương tiện từvựng – ngữpháp .26
1.2. Tổng quan vềý nghĩa thời gian trong tiếng Hàn .28
Chương 2: PHƯƠNGTHỨC BIỂU HIỆN Ý NGHĨA THỜI GIAN TRONG
TIẾNG HÀN (SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT)
2.1. cách biểu hiện ý nghĩa thời gian trong tiếng Hàn 54
2.1.1. Dùng phương tiện hình thái học .54
2.1.1.1. Biểu hiện phạm trù “Thì” .56
2.1.1.2. Biểu hiện phạm trù “Thể” .93
2.1.2. Dùng phương tiện từvựng - ngữpháp .108
2.2. So sánh cách biểu hiện ý nghĩa thời gian trong tiếng Hàn và trong
tiếng Việt .111
KẾT LUẬN .118
TÀI LIỆU THAM KHẢO .127
PHỤLỤC .130



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

ang viết)지(phải không)
Bây giờ, các bạn đang viết bài tập phải không? : thì hiện tại (hình vị zero)
b.너희들 어제도 숙제 했었지? / nэhuydul эjedo sukje hekэkji/
너희들(các bạn)어제(hôm qua)도(cũng)숙제(bài tập)했(có)었(đã)지(phải không)
Hôm qua, các bạn cũng viết bài tập rồi phải không? : thì quá khứ -었/эk/-
A1. Vĩ tố kết thúc câu biểu hiện thì quá khứ
(74) a. 나는 아까 이 책을 읽었어요.
/nanun ak’a I chekul ilgэkэyo/
tui vừa mới này sách 읽었어요(읽đọc+었어đã+요vĩ tố kết thúc câu)
 tui vừa đọc sách xong rồi.
Trong ví dụ a. 읽었어요/ilgэkэyo/.읽다/ilda/là động từ + với “-었/эk/-”là hình
vị biểu thị nghĩa quá khứ và phó từ “아까/ak’a/” được dùng khi có ý nghĩa quá
khứ. Như vậy, câu này có ý nghĩa quá khứ.
b. *나는 아까 이 책을 읽어요.
/nanun ak’a I chekul ilgэyo/
tui (lúc đó) đang đọc sách
Phó từ “아까/ak’a/” thường được dùng khi câu có ý nghĩa quá khứ nhưng
“읽어요/ ilgэyo/động từ” trong câu này không có hình vị quá khứ nên câu này
không dùng được.
Trong tiếng Hàn, câu ở thì hiện tại thường có mô hình kết cấu sau: 읽 động
từ + zero: từ chỉ thì hiện tại +어요(vĩ tố kết thúc câu), trạng ngữ chỉ thời gian
(지금/jigum/) có thể có hay không có.
Trong tiếng Hàn, câu thể hiện thì quá khứ thường có mô hình kết cấu sau:
있었다.(있có: động từ hay tính từ +었từ chỉ thì quá khứ+다vĩ tố kết thúc câu) ví
dụ:
(75) a. 그는 고향에 있었다.
/gunun gohyange Ikэkda/ (quá khứ)
그는(anh ta)고향(quê)에(ở)있었다.(있có+었thì quá khứ +다vĩ tố kết thúc câu)
Anh ta đã ở quê.
Anh ta đang ở quê rồi.
Khi dịch sang tiếng Việt, câu này không có biểu thị quá khứ.
b. 그 사람은 선생님이었습니다.
/gu saramun sэnsengnimIэksubnida/
그(đó)사람(người)은(trợ từ)선생님(giáo viên)이었습니다.(이là+었thì quá khứ
+습니다.vĩ tố kết thúc câu)
Người đó đã là giáo viên.
 Anh ấy là giáo viên.
c. 시험 문제가 쉬었어요.
/sihэm munjega suyэkэyo/
시험(thi)문제(câu hỏi)가(trợ từ)쉬었어요(쉬dễ+었thì quá khứ +어요vĩ tố kết thúc
câu)
Thi câu hỏi đã dễ.
 Câu kiểm tra này dễ.
Cả ba câu a, b, c trong ví dụ trên là trường hợp quá khứ hoàn thành vì có hình vị
“–었/эk/-” biểu thị quá khứ. Ngoài ra hình thái biến đổi của hình vị “–었/эk/-” là
“–었었/эkэk/-, 았었/akэk/-” cũng có chức năng biểu thị thì quá khứ trong tiếng
Hàn. Ví dụ như:
(76) a. 나는 그 사람을 믿었었다.
/nanun gu saramul mit эkэkda/
tui đã tin anh ấy rồi.
b. 그는 공부를 잘 하였었다.
/gunun gongbulul jal hayэkэkda/
Anh ta học giỏi.
c. 그는 월급을 많이 받았었다.
/gunun wolkubul manI batakэkda/
Anh ta đã nhận nhiều tiền một tháng lương.
 Tiền lương hàng tháng của anh ta rất cao.
Ngoài ra, trong tiếng Hàn, còn có những hình thái biến đổi của hình vị quá
khứ như : -았-, -ㅆ-, -였-, -았-, -었-, -ㅆ었-, -였었- .
Ở ví dụ (77b)sau đây, câu không có hình vị quá khứ “-었-” nên câu không có
ý nghĩa thì quá khứ mà chỉ hiện tại suy đoán.
(77) a. 아기가 조금 전에 우유를 먹었어요.
/agiga jogum jЭne uyulul mЭkЭkЭyo/
 Con bé mới uống sữa xong.
b. 아기가 (*조금 전에/ 지금) 우유를 먹+zero+어요.
/agiga(jogumjЭe/jigum) uyulul mЭkЭyo/
 Con bé (mới /bây giờ) uống sữa.
Trong ngữ động từ “먹ăn+어thức+ vĩ tố kết thúc câu 요/mЭkЭyo/” có hình vị
“–어요/Эyo/” biểu thị thức, không biểu thị thì. Ví dụ (77a) có hình vị “-었/Эk/- ”
nên có thì quá khứ nhưng ví dụ (77b) không có hình vị “-었/Эk/- ” nên không có
thì quá khứ.
Câu ở ví dụ (77b) không có trạng ngữ chỉ thời gian (time adverb) cũng
không có hình vị “-었/Эk/-”, nên chỉ xuất hiện hình vị zero (Φ). Hình thái zero
(Φ) làm xuất hiện chức năng phi quá khứ (non- past).
Hình vị phụ tố (vĩ tố ) “-었/Эk/-” là một phụ tố thì tiêu biểu trong tiếng Hàn.
Hình vị này chủ yếu biểu thị thì quá khứ trong tiếng Hàn.
a. Ý nghĩa thì của“ -었/Эk/- ”
Chức năng của hình vị “-었/Эk/-” có thể chia thành quá khứ đơn (simple
past) và quá khứ tĩnh (static past).
a 1. Quá khứ đơn (simple past)
Quá khứ đơn (simple past) là một sự kiện tĩnh trạng diễn ra trước thời điểm
phát ngôn nhưng không đánh dấu ý nghĩa hoàn thành hay ý nghĩa không hoàn
thành trong thời điểm có xảy ra sự kiện đó. Chức năng của “-었/Эk/-” là không
biểu thị ý nghĩa về thể nên không có thể hoàn thành hay thể không hoàn thành.
Ví dụ như (78), (79);
(78) a.나는 어제 밤에 영화를 보았어.
/nanun Эje bame younghoalul boakЭ/
Tối hôm qua tui đã xem phim (rồi).
b. 그건 그 사람의 행동이 옳았어.
/gugЭn gu saramuy heng dongi olakЭ/
그건(chuyện đó)그(đó)사람(người)의(của)행동(hành động)이(trợ từ)
옳았어(옳đúng;động từ +았 thì quá khứ+어vĩ tố kết thúc câu)
Chuyện đó anh ta làm đúng rồi.
Ví dụ (78) là quá khứ giản đơn / sự kiện quá khứ
(79) a. 나는 어제 한참 하늘을 쳐다보았어.
/nanun Эje hancham hanulul choudaboakЭ/
나는(tôi)어제(hôm qua)한참(khá lâu)하늘(trên trời)을(trợ từ)
쳐다보았어(쳐다보nhìn;động từ +았 thì quá khứ+어vĩ tố kết thúc câu)
tui hôm qua lâu thời gian trên trời nhìn đã.
Hôm qua tui đã nhìn lên trời khá lâu.
→ Thể tiếp diễn (perfective)
b. 내 조카는 항상 뽀로로 만화를 보고 논다.
/nejokanun hangsang bororo manhoalul bogo nonda/
내 조카(cháu tôi)는(trợ từ)항상(luôn luôn)뽀로로(Bororo)만화(hoạt hình)를(trợ từ)
보고 논다(보xem;động từ +고 논vừa vừa+다 vĩ tố kết thúc câu)
Cháu tui luôn luôn vừa xem phim hoạt hình vừa chơi.
→ Thể tái diễn (iterative)
c. 오빠가 드디어 결혼을 했다.
/ob’aga dudiЭ kholhonul hekda/
Anh trai tui cuối cùng đã lấy vợ rồi.
→ Thể hoàn thành (perfective)
Những ví dụ (79) không phải là thì quá khứ đơn giản. Trong tiếng Hàn hình
thái thì thường có chức năng thể. Nhưng nếu có chức năng thể thì ít khi xuất hiện
thì quá khứ giản đơn. Hình thái thì quá khứ trong tiếng Anh rõ hơn trong tiếng
Hàn. Hình vị “ -た/ta/- ” trong tiếng Nhật cũng giống trường hợp hình vị “-었/Эk/-
” trong tiếng Hàn.
a 2.Quá khứ tĩnh trạng (static past) (câu có vị từ tĩnh)
Hình vị “-었/Эk/-” kết hợp với vị từ tĩnh có xuất hiện thì quá khứ.
(80) a.여행이 {좋았다/좋다}
/youhengi{joakda/kohda}  Chuyến du lịch này {đã hay}
b.건물이 {높았다/ 높다}
/gЭnmuli {dopakda/dopda}  Cao ốc này {đã cao}
(81) a.나는 그사람을 {알았다/ 안다}
/nanun gusaramul {alakea/anda}  tui {đã biết} anh đó.
b.내 조카는 재주가 {있었다/있다}
/ne jokanunjejuga {ikЭkda/ikda} Cháu tui {đã có} năng khiếu.
c. 그의 {생일이었다/ 생일이다}
/guy {sengiliЭkda/ sngilida}  {đã sinh nhật} của anh ta.
Những ví dụ (80) và (81) cho chúng ta biết về ý nghĩa của “-었/Эk/-”. Hình
vị “-었/Эk/-” dùng chung với vị từ tĩnh thì có nghĩa quá khứ và trạng thái vẫn
tiếp tục. Câu trong ví dụ (80) và (81) không có trạng ngữ chỉ thời gian nhưng vị
từ tĩnh có “-었/Эk/-” nên có nghĩa quá khứ. Hình vị “-었/Эk/-” đối lập với hình vị
zero (Φ) biểu thị thì hiện tại. Chúng ta khảo sát thêm ví dụ (82).
(82) 냐짱의 경관은 아름다웠다.
/naj’anguy kyongquaneun arumdawЭkda/
Phon...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status