Nâng cao vai trò của đội ngũ trí thức tỉnh An Giang trong công cuộc đổi mới hiện nay - pdf 14

Download miễn phí Luận văn Nâng cao vai trò của đội ngũ trí thức tỉnh An Giang trong công cuộc đổi mới hiện nay



Mục lục
Trang
Mở đầu 1
Chương 1. Trí thức và vai trò của trí thức nước ta trong sự nghiệp đổi mới 6
1.1. Trí thức và lao động sáng tạo của trí thức 6
1.2. Trí thức nước ta trong sự nghiệp đổi mới 13
Chương 2. Thực trạng đội ngũ trí thức An Giang và vai trò của
họ trong giai đoạn hiện nay 23
2.1. An Giang đất nước con người 23
2.2. Thực trạng của đội ngũ trí thức An Giang 27
2.3. Những đóng góp quan trọng của trí thức An Giang cho sự nghiệp phát triển của tỉnh 32
Chương 3. Bước phát triển mới của tỉnh An Giang từ 1996 ư 2010 và
những giải pháp chủ yếu để nâng cao hơn nữa vai trò đội ngũ trí thức của tỉnh 45
3.1. Bước phát triển mới của tỉnh An Giang từ 1996 ư 2010 45
3.2. Những giải pháp chủ yếu để trí thức An Giang tiếp tục phát huy
tốt vai trò của mình trong công cuộc đổi mới của tỉnh 54
Kết luận 75
Phụ lục 78
Danh mục Tài liệu tham khảo 84
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

l−ợng
1995: 518 tấn; 1997: 714 tấn. Ngoài ra các loại cây hoa màu, cây thực phẩm đều
tăng [16, 67]. Riêng nghề nuôi cá bè, mỗi năm đ−a ra thị tr−ờng trên 8000 tấn,
trong đó có 4000 tấn xuất khẩu (cá Ba Sa). Đàn bò lai phát triển đều hàng năm.
- Xuất khẩu nông sản và nhập khẩu phục vụ sản xuất ngày càng phát triển,
tăng từ 91.046 USD (1993) lên 155.261 USD (1996), 168.476 USD (1997), xuất
khẩu trực tiếp tăng: 66.934 USD (1993) lên 124.983 USD (1996), 139.652 USD
(1997). Chủ yếu xuất các mặt hàng: gạo, đậu xanh, đậu nành, đậu phộng, thuỷ
sản đông lạnh... nhập khẩu tăng 90.664 USD (1993) lên 78.109 USD (1996),
62.257 USD (1997). Nhập các hàng chủ yếu nh−: xăng, dầu, phân bón, động cơ
các loại, xi măng, sắt, thép.
- Hoạt động nghiên cứu, ứng dụng giống mới của trung tâm nghiên cứu sản
xuất giống, hiện nay, trung tâm có 5 trại giống với qui mô gần 100 ha. Sở Nông
nghiệp An Giang đã h−ớng dẫn áp dụng các giống mới vào sản xuất nh−: IR64B,
34
IR64NC, IR9729, IR6607. Nhờ các loại giống mới này mà năng suất lúa ngày
càng cao, khả năng kháng rầy mạnh, nâng cao đ−ợc mặt hàng xuất khẩu gạo cho
An Giang.
- Cùng với phát triển nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và
dịch vụ ở nông thôn cũng phát triển. Các khâu làm đất t−ới tiêu, vận tải phục vụ
nông nghiệp căn bản đã cơ giới hoá. Các máy móc chuyên dùng nh− máy gặt,
máy sấy, máy tỉa hạt... đ−ợc đ−a vào phục vụ nông dân. Các ngành nghề địa
ph−ơng đ−ợc khôi phục, các dịch vụ nh− cung cấp vật t− sản xuất, sửa chữa cơ
khí, điện máy ngày càng phát triển.
Sự phát triển của nền nông nghiệp An Giang sau những năm đổi mới đã có
b−ớc chuyển biến quan trọng rõ nét. V−ợt qua nhiều khó khăn, trong bối cảnh
của một đất n−ớc bị 30 năm chiến tranh tàn phá ch−a thoát khỏi đói nghèo, lại bị
rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng và kéo dài, nền nông
nghiệp An Giang đã đạt đ−ợc tốc độ tăng tr−ởng và hiệu quả t−ơng đối ổn định.
Tốc độ tăng tr−ởng GDP bình quân là 9,9% (riêng năm 1995 là 1,5%), cao hơn
mức bình quân của cả n−ớc cùng thời kỳ (8,2%). Khu vực I (nông, lâm, ng−
nghiệp) do có những nỗ lực trên nhiều mặt nên tốc độ tăng bình quân là 4%, gần
gấp 2 lần mức bình quân của cả n−ớc (4,52%). Những giải pháp đ−ợc thực hiện
trong quá trình đổi mới đã có sự hoà nhập với nền kinh tế thị tr−ờng có sự quản
lý của Nhà n−ớc và do vậy, đã và đang thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế nông
nghiệp, tạo ra đ−ợc b−ớc ngoặt của sự phát triển. An Giang đã chấm dứt đ−ợc
thời kỳ độc canh tự túc, tự cấp và đang chuyển dần sang hàng hoá đa dạng, thị
tr−ờng b−ớc đầu đ−ợc mở rộng và có cơ hội tìm thị tr−ờng lớn, chủ tr−ơng giảm
nghèo, tăng giàu bắt đầu phát huy hiệu lực.
Sự phát triển nông nghiệp đã trong những năm đổi mới cũng chính là kết
quả rõ rệt của ch−ơng trình khuyến nông An Giang. Trên quan điểm xác định
35
khoa học công nghệ, giáo dục là quốc sách, thực hiện chuyển giao khoa học công
nghệ cho ng−ời nông dân. Đ−ợc sự quan tâm của Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh,
ngành nông nghiệp mở ch−ơng trình khuyến nông từ 1988. Hàng năm, Nhà n−ớc
đầu t− hàng tỉ đồng cho ch−ơng trình này, đây là dịch vụ không có thu, thể hiện
chính sách bảo trợ đối với nông nghiệp. Có thể hiểu khuyến nông là quá trình
chuyển giao công nghệ cho nông thôn, là các kênh dẫn "chất xám nông nghiệp"
về với đồng ruộng và nhà nông. Khuyến nông An Giang là điển hình của cả
n−ớc, đ−ợc tổ chức thống nhất từ tỉnh đến xã. Bộ máy chủ yếu hoạt động khuyến
nông chính là bộ máy của ngành nông nghiệp. Do đó, đội ngũ trí thức ngành
nông nghiệp hoạt động chủ yếu là ở ch−ơng trình khuyến nông.
Hiện nay, An Giang có 150 cán bộ khoa học có trình độ ĐH đang công tác
ở ch−ơng trình khuyến nông cấp huyện và ở xã có 400 kỹ thuật viên nông nghiệp
có trình độ ĐH, trung cấp, sơ cấp. Ngoài ra còn có màng l−ới hơn 1.440 nông dân
đ−ợc công nhận là nông dân giỏi, là cộng tác viên của ch−ơng trình khuyến nông.
Ch−ơng trình bao quát trên các lĩnh vực: trồng trọt, chăn nuôi thú y, thuỷ sản, cơ
giới hoá nông nghiệp, chế biến và bảo quản nông sản, bảo vệ nguồn lợi và môi
tr−ờng, thông tin nông nghiệp, đời sống nông dân, khuyến lâm, khuyến khích
nông dân tham gia các hình thức sản xuất thích hợp.
Có thể khẳng định rằng, ch−ơng trình khuyến nông trong đó sự hoạt động
chủ yếu và tích cực của đội ngũ trí thức đã góp phần đáng kể trong việc phát triển
sản xuất nông nghiệp trong thời gian qua.
Trên lĩnh vực công nghiệp, do đặc thù An Giang là một tỉnh chuyên nghề
nông (83%), nên công nghiệp mang nặng tính chất công nghiệp nông thôn, mang
nặng đặc tính tiểu thủ công nghiệp. Công nghiệp nông thôn An Giang phát triển
theo 3 nhóm ngành ghề sau: chế biến nông, lâm, thuỷ, súc sản; chế biến và khai
thác khoáng sản; các ngành nghề truyền thống.
36
Thị tr−ờng tiêu thụ chủ yếu của sản phẩm tiểu thủ công nghiệp nông thôn
là phục vụ nông nghiệp, nông dân. Ngoài ra nó còn là nguồn cung cấp nguyên
liệu (sản phẩm bán thành phẩm) cho các nhà máy lớn trong và ngoài tỉnh và xuất
khẩu.
Hiện nay đội ngũ trí thức hoạt động trong ngành công nghiệp có 544 ng−ời
(trong đó 03 có trình độ trên ĐH). Ngoài ra còn có 2.355 cán bộ khoa học kỹ
thuật có trình độ trung, sơ cấp (51,35). Số l−ợng còn ít so với một số ngành khác
trong tỉnh (chiếm tỉ lệ 7,91% tổng số trí thức trong tỉnh), nh−ng trí thức ở lĩnh
vực này đã đóng vai trò tích cực trong ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật,
đổi mới công nghệ, cải tiến quản lý nâng cao năng suất, chất l−ợng sản phẩm vào
cơ khí sửa chữa và chế tạo; các ngành chế biến nông thuỷ sản; vật liệu xây dựng
có một số sản phẩm tham gia cạnh tranh thị tr−ờng đ−ợc khách hàng −a chuộng.
Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ IV xác định nhiệm vụ: "Tích cực
phát triển công nghiệp chế biến. Vấn đề có tính quyết định là phải áp dụng các
chính sách khuyến khích nhằm thúc đẩy các thành phần kinh tế sớm cải tiến, đổi
mới trang thiết bị kết hợp giữa truyền thống và hiện đại nhằm không ngừng nâng
cao năng suất, chất l−ợng sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu.
Phấn đấu nắm bắt thị tr−ờng, mở rộng các nghề truyền thống và các dịch vụ sản
xuất khác. Ngành cần tập trung là xay xát gạo có chất l−ợng cao, sấy và bảo quản
nông sản, chế biến các loại nông - thuỷ - súc sản, làm giảm dần xuất khẩu ở dạng
nguyên liệu thô".
An Giang cũng đã ban hành chỉ thị 13/CT.UB (6/1992) nhằm thực hiện
những chính sách và biện pháp phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp để
nâng cao hiệu quả sản xuất, chấn chỉnh lại tổ chức sản xuất, khắc phục dần tình
trạng sản xuất thiếu ổn định, thích nghi dần với cơ chế mới, từng b−ớc ổn định để
phát triển, đáp ứng yêu cầu và thị hiếu của thị tr−ờng.
37
Giá trị tổng sản l−ợng công nghiệp - tiể...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status