Phối hợp các phương pháp và phương tiện dạy học hiện đại để phát triển hứng thú và năng lực tự lực học tập cho học sinh qua các hoạt động giải bài tập vật lí phần cơ học (chương trình vật lí 10 nâng cao) - pdf 14

Download miễn phí Luận văn Phối hợp các phương pháp và phương tiện dạy học hiện đại để phát triển hứng thú và năng lực tự lực học tập cho học sinh qua các hoạt động giải bài tập vật lí phần cơ học (chương trình vật lí 10 nâng cao)



- Về hứng thú học tập môn Vật lí: chỉ có khoảng 20% học sinh thích học môn
Vật lí, thích tìm hiểu ý nghĩa của các kiến thức Vật lí và vận dụng vào thực
tiễn cuộc sống. Khoảng 25% học sinh không thích môn Vật lí và chưa bao giờ
quan tâm đến việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Số còn lại chỉ coi môn
Vật lí là môn học bình thường, thỉnh thoảng mới để ý tới tính ứng dụng thực
tiễn của các kiến thức Vật lí được học.
- Về năng lực tự lực học tập: 20% học sinh tự đánh giá khả năng tự học của
mình ở mức khá hay tốt, đó chính là những học sinh thích học môn Vật lí và
học khá giỏi bộ môn này. 55% học sinh đánh giá mình có khả năng tự lực học
tập ở mức trung bình, thể hiện việc chuẩn bị bài ở nhà của các em chỉ là học lí
thuyết và làm các bài tập (dễ và trung bình) của bài đã học. Số còn lại tự đánh
giá lực học yếu, ở nhà các em chỉ học thuộc lòng lí thuyết và làm những bài
tập dễ được giao.



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

ng xây dựng mô hình để thay thế vật gốc trong nghiên cứu, nhƣng giáo
viên có thể sử dụng mô hình với mục đích sƣ phạm nhƣ một phƣơng tiện trực
quan nhằm tạo cho học sinh hiểu rõ vấn đề nào đó.
Trong dạy học trƣớc đây, để tạo ra các mô hình trực quan, giáo viên phải
vẽ tranh hay tạo các mô hình tĩnh. Hiện nay, với sự hỗ trợ tích cực của máy
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 54
vi tính, giáo viên dễ dàng tạo ra các mô hình nhƣ: hình vẽ tĩnh, hình động (sử
dụng hiệu ứng hoạt hình, ví dụ: mô phỏng chuyển động của vật bị ném, vật
trƣợt trên mặt phẳng nghiêng, con lắc đơn, con lắc lò xo, …), các phần mềm
mô phỏng (ví dụ: mô phỏng chuyển động nhiệt của các phân tử, mô phỏng sự
biến đổi của số đƣờng cảm ứng từ gửi qua tiết diện của khung dây dẫn kín…).
Trong dạy học bài tập Vật lí, việc sử dụng chức năng mô phỏng của
máy vi tính để giúp học sinh dễ dàng nhận ra bản chất của hiện tƣợng nêu ra
trong mỗi bài toán. Nhờ vậy, học sinh định hƣớng, lựa chọn phƣơng pháp giải
bài toán nhanh và chính xác hơn, phát huy tốt năng lực tự lực học tập của học
sinh.
1.7 NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG DẠY HỌC BÀI TẬP VẬT LÍ VỚI SỰ
HỖ TRỢ CỦA CÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC HIỆN ĐẠI
1.7.1 Mục đích
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tui điều tra, khảo sát thực
trạng dạy học bài tập Vật lí với mục đích:
- Tìm hiểu việc sử dụng các phƣơng pháp dạy học bài tập Vật lí, các
loại bài tập Vật lí, các phƣơng tiện dạy học hiện đại hỗ trợ hoạt động dạy học
của giáo viên THPT.
- Tìm hiểu hứng thú và năng lực tự lực giải bài tập Vật lí của học sinh.
- Trên cơ sở điều tra thực tế, phân tích hạn chế, khó khăn để tìm ra
nguyên nhân, biện pháp khắc phục nhằm phát triển hứng thú và năng lực tự
lực học tập của học sinh qua các giờ giải bài tập Vật lí.
1.7.2 Phƣơng pháp
Để đạt đƣợc mục đích nói trên, chúng tui đã sử dụng các phƣơng pháp:
- Điều tra qua giáo viên: Trao đổi trực tiếp, dùng phiếu điều tra, hỏi ý
kiến, xem giáo án, dự giờ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 55
- Trao đổi với lãnh đạo nhà trƣờng, tổ trƣởng tổ chuyên môn, tham
quan các phòng dạy giáo án điện tử.
- Điều tra qua học sinh: trao đổi trực tiếp, dùng phiếu điều tra.
1.7.3 Kết quả điều tra
Chúng tui đã thực hiện điều tra, trao đổi với giáo viên và học sinh lớp
10 THPT ở các trƣờng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên: Trƣờng THPT Lê
Hồng Phong, Trƣờng THPT Phổ Yên, Trƣờng THPT Đồng Hỷ. Căn cứ vào
thông tin thu nhận đƣợc qua điều tra, chúng tui rút ra một số nhận xét sau đây:
* Về điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học
Hiện nay với sự đầu tƣ về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học của Sở
GD&ĐT cùng với các Trƣờng THPT, điều kiện dạy học đã khá thuận lợi.
Phòng học đảm bảo chất lƣợng, các trƣờng đầu có phòng học chuyên môn,
phòng học giáo án điện tử, phòng thí nghiệm. Qua trao đổi với lãnh đạo của
một số trƣờng, chúng tui nhận thấy các thiết bị dạy học hiện đại nhƣ máy vi
tính, máy chiếu Projector, máy chiếu camera, một số phần mềm dạy học, …
đều đã đƣợc trang bị. Lãnh đạo các nhà trƣờng cũng rất khuyến khích giáo
viên sử dụng công nghệ thông tin và sƣu tầm, phổ biến cho đồng nghiệp các
phần mềm dạy học, phim học tập, đồng thời các trƣờng cũng đang tiếp tục
xây dựng , bố trí tăng cƣờng các phòng học sử dụng công nghệ thông tin.
* Đối với giáo viên:
- Tất cả các giáo viên Vật lí đƣợc hỏi ý kiến đều xác định mục đích chính của
giờ giải bài tập là củng cố, khắc sâu kiến thức và rèn luyện phƣơng pháp giải
bài tập. Hình thức tổ chức giải bài tập chủ yếu là giáo viên nêu đề bài, tổ chức
cho cả lớp thảo luận, phân tích để giải bài toán. Song các giờ bài tập vẫn chủ
yếu thiên về giải các bài tập định lƣợng trong sách giáo khoa và sách bài tập.
Chỉ có một số ít giáo viên biên soạn các bài tập theo hệ thống và bài tập tổng
hợp kiến thức.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 56
- Thực hiện theo định hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học, hầu hết các giáo
viên Vật lí ở THPT đã có sự tìm hiểu và vận dụng phƣơng pháp dạy học phát
huy tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh nhƣ đàm thoại, phát hiện
và giải quyết vấn đề, tổ chức hoạt động nhóm, … Tuy nhiên tuỳ theo năng lực
sƣ phạm mà khả năng vận dụng đem lại hiệu quả khác nhau.
- Việc sử dụng các phƣơng tiện dạy học hiện đại trong dạy học Vật lí vẫn
đang còn là vấn đề cần đƣợc quan tâm. 30% giáo viên đƣợc hỏi ý kiến cho trả
lời “chƣa bao giờ sử dụng các phƣơng tiện kĩ thuật hiện đại”. Khoảng 20%
giáo viên đã sử dụng thành thạo và sử dụng thƣờng xuyên các thiết bị nhƣ
máy vi tính, máy chiếu Projector, máy chiếu camera, phần mềm dạy học… Số
còn lại cũng đã biết sử dụng các phƣơng tiện trên nhƣng chỉ dùng chủ yếu
trong các giờ thao giảng, thi giáo viên giỏi. Mặc dù vậy, tất cả giáo viên đƣợc
hỏi đều ý thức đƣợc rằng việc sử dụng phƣơng tiện hiện đại vào dạy học Vật
lí là rất hữu ích.
- Trong các giờ bài tập, 30% giáo viên đƣợc hỏi cho rằng học sinh khá hứng
thú với các giờ bài tập Vật lí và có khoảng 40% học sinh có khả năng tự lực
trong học tập. Số còn lại đánh giá học sinh có khả năng tự lực học tập chỉ vào
khoảng 15%, trong các giờ giải bài tập học sinh ít hứng thú mà còn có những
học sinh có tâm lý ngại vì sợ bị kiểm tra bài cũ, kiểm tra việc làm bài tập ở
nhà hay bị gọi lên bảng giải bài tập.
- Các nguyên nhân chủ yếu học sinh kém hứng thú trong học Vật lí đƣợc các
giáo viên chỉ ra đó là: do học sinh chƣa nắm vững kiến thức, chƣa thấy rõ
đƣợc các ý nghĩa thực tiễn của các kiến thức Vật lí trong đời sống, có thói
quen ỷ lại, lƣời suy nghĩ, do các tác động tâm lí của gia đình, xã hội. Ngoài ra
còn do giáo viên chƣa có phƣơng pháp giảng dạy hợp lí.
* Đối với học sinh: (thống kê trên tổng số 300 học sinh đƣợc hỏi ý kiến)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 57
- Về hứng thú học tập môn Vật lí: chỉ có khoảng 20% học sinh thích học môn
Vật lí, thích tìm hiểu ý nghĩa của các kiến thức Vật lí và vận dụng vào thực
tiễn cuộc sống. Khoảng 25% học sinh không thích môn Vật lí và chƣa bao giờ
quan tâm đến việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Số còn lại chỉ coi môn
Vật lí là môn học bình thƣờng, thỉnh thoảng mới để ý tới tính ứng dụng thực
tiễn của các kiến thức Vật lí đƣợc học.
- Về năng lực tự lực học tập: 20% học sinh tự đánh giá khả năng tự học của
mình ở mức khá hay tốt, đó chính là những học sinh thích học môn Vật lí và
học khá giỏi bộ môn này. 55% học sinh đánh giá mình có khả năng tự lực học
tập ở mức trung bình, thể hiện việc chuẩn bị bài ở nhà của các em chỉ là học lí
thuyết và làm các bài tập (dễ và trung bình) của bài đã học. Số còn l...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status