Các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng trường trung học cơ sở thành phố Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh - pdf 14

Download miễn phí Luận văn Các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng trường trung học cơ sở thành phố Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU . 1
1. Lý do chọn đề tài. 9
2. Mục đích nghiên cứu . 10
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu . 10
4. Giả thuyết khoa học . 11
5. Nhiệm vụ nghiên cứu . 11
6. Phạm vi nghiên cứu . 4
7. Phương pháp nghiên cứu . 4
8. Cấu trúc của luận văn . 4
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CỦA HIỆU TRưỞNG
ĐỐI VỚI CÔNG TÁC BỒI DưỠNG CHO GIÁO VIÊN Ở CÁC TRưỜNG TRUNG
HỌC CƠ SỞ . 5
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề . 5
1.2. Các khái niệm cơ bản . 15
1.2.1. Khái niệm "quản lý" . 15
1.2.2. Quản lý giáo dục . 16
1.2.3. Quản lý nhà trường . 19
1.2.4. Bồi dưỡng . 23
1.3. Một số vấn đề lí luận về bồi dưỡng giáo viên và quản lý công tác bồi
dưỡng giáo viên . 25
1.3.1. Vai trò công tác bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên THCS. 25
1.3.2. Nội dung, phương pháp và hình thức bồi dưỡng cho giáo viên THCS . 21
1.3.3. Nội dung quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên. 31
1.4. Đổi mới giáo dục phổ thông và các yêu cầu đặt ra về công tác quản lý
bồi dưỡng cho giáo viên THCS. 34
1.4.1. Đổi mới giáo dục phổ thông . 34
1.4.2. Yêu cầu đổi mới công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên ở trường THPT hiện nay . 40
1.5. Tiểu kết chương 1. 42
Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN LÍ CÔNG TÁC BỒI DưỠNG
GIÁO VIÊN CỦA HIỆU TRưỞNG TRưỜNG THCS THÀNH PHỐ HẠ LONG -TỈNH QUẢNG NINH . 43
2.1. Khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục của thành phố Hạ Long . 43
2.1.1. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội . 43
2.1.2. Tình hình phát triển giáo dục . 44
2.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên các trường THCS thành phố Hạ Long. 47
2.2.1. Số lượng trình độ cơ cấu đội ngũ giáo viên THCS thành phố Hạ Long . 47
2.2.2. Chất lượng đội ngũ giáo viên THCS . 48
2.3. Thực trạng công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên các trường THCS
thành phố Hạ Long. 48
2.3.1. Nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên . 49
2.3.2. Phương pháp bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên . 49
2.3.3. Hình thức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên . 42
2.4. Kết quả điều tra thực trạng về nhận thức đối với các nội dung bồi
dưỡng của hiệu trưởng cho giáo viên . 43
2.5. Kết quả điều tra về sự đánh giá của cán bộ, giáo viên đối với các
phương pháp bồi dưỡng của người hiệu trưởng . .49
2.6. Kết quả điều tra về sự đánh giá của cán bộ, giáo viên đối với các hình
thức bồi dưỡng của người hiệu trưởng . 54
2.7. Thực trạng các điều kiện phục vụ bồi dưỡng . 60
2.8. Đánh giá chung về thực trạng bồi dưỡng và công tác quản lý bồi dưỡng
đội ngũ giáo viên THCS của các trường thuộc thành phố Hạ Long. 62
2.9. Tiểu kết chương 2 . .66
Chương 3: ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DưỠNGGIÁO VIÊN CỦA HIỆU TRưỜNG TRưỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ HẠ LONG . 76
3.1. Định hướng và nguyên tắc đề xuất biện pháp . 76
3.1.1. Định hướng về quản lý công tác bồi dưỡng cho giáo viên của hiệu
trưởng các trường THCS thành phố Hạ Long . 76
3.1.2. Nguyên tắc đề xuất biện pháp. 77
3.2. Đề xuất các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên của hiệu
trưởng trường THCS Thành phố Hạ Long. 71
3.2.1. Biện pháp 1: Gắn kết chặt chẽ công tác bồi dưỡng giáo viên với
quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên của trường THCS . 72
3.2.2. Biện pháp 2: Động viên khích lệ việc học tập bồi dưỡng nâng cao
trình độ của đội ngũ giáo viên . 74
3.2.3. Biện pháp 3: Sử dụng các phương pháp quản lý để quản lý công
tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo chương trình phù hợp . 75
3.2.4. Biện pháp 4: Xác định đúng nội dung cần bồi dưỡng . 78
3.2.5. Biện pháp 5: Đổi mới hình thức bồi dưỡng gắn với đổi mới chương trình THPT . 81
3.2.6. Biện pháp 6: Tăng cường công tác tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên. . 82
3.2.7. Biện pháp 7: Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch bồi dưỡng của giáo viên . 84
3.3. Khảo nghiệm tính khả thi và sự cần thiết của các biện pháp quản lý đã được đề xuất . 86
3.3.1. Các bước trưng cầu ý kiến . 86
3.3.2. Kết quả trưng cầu ý kiến . 88
3.4. Tiểu kết chương 3 . .90
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ . 91
1. Kết luận . 91
2. Khuyến nghị. 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 94



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

áng chú ý giao
thông vận tải có bước phát triển nhanh, góp phần quan trọng thúc đẩy phát
triển kinh tế - xã hội của thành phố. Sản lượng hàng hoá thông qua hệ thống
cả năm 2010 ước đạt 23 triệu tấn, trong đó sản lượng hàng hoá thông qua
cảng Quảng Ninh ước đạt 5,2 triệu tấn, tăng 45% so với năm 2005, tốc độ
bình quân tăng 8%/ năm. Các lĩnh vực văn hoá - xã hội có nhiều tiến bộ, an
ninh xã hội được đảm bảo, đời sống của nhân dân ngày càng được cải thiện.
Sự nghiệp giáo dục - đào tạo có bước phát triển toàn diện cả về cơ sở vật chất,
quy mô trường lớp, chất lượng dạy và học. Toàn thành phố có 25/61 trường
đạt chuẩn Quốc gia, tỉ lệ học sinh khá, giỏi đạt trên 80%. Thành phố Hạ Long
cũng rất chú trọng đảm bảo quốc phòng, an ninh ; chăm lo công tác an ninh xã
hội, phát triển các sự nghiệp để tương xứng, hài hoà với phát triển kinh tế.
Với những kết quả nổi bật nêu trên sẽ tạo tiền đề, động lực cho thành
phố vững bước đi lên, phát triển nhanh, mạnh và bền vững trong thời gian tới.
2.1.2. Tình hình phát triển giáo dục
Số trường, lớp và học sinh ổn định trong các năm học, loại hình trường
lớp cũng ngày càng đa dạng. Thành phố Hạ Long là đơn vị đầu tiên trong toàn
tỉnh có đủ các mô hình trường công lập, ngoài công lập, tư thục ở tất cả các
cấp học từ mầm non đến phổ thông.
45
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Từ năm học 2004 - 2005 đến năm học 2009 - 2010 số trường trực thuộc
là 61 trường (tăng 8 trường so với giai đoạn 2000 - 2004), trong đó có 16
trường tiểu học, 15 trường THCS, 05 trường PTCS (có 1 trường dân lập), 25
trường mầm non (6 trường ngoài công lập), bên cạnh đó còn có 40 cơ sở mầm
non tư thục và các lớp mầm non thuộc một số cơ quan, xí nghiệp. Năm học
2009 - 2010, số trường, số học sinh đều tăng, đặc biệt số các trường ngoài
công lập tăng thêm được 4 trường, cụ thể như sau: Số trường cả bốn cấp học
71 trường (trong đó ngoài công lập có 11 trường) và 146 nhóm trẻ, lớp mẫu
giáo tư thục với tổng số học sinh: 44.683 em (số học sinh ngoài công lập:
7080 em). Sau 10 năm số trường tăng 17, số học sinh tăng 4083 em.
Năm 2009 toàn thành phố đã thành lập được 20 trung tâm học tập cộng
đồng tại 20 phường, xã, đạt 100% kế hoạch và là đơn vị hoàn thành đầu tiên
trong toàn tỉnh. Sau khi thành lập, các trung tâm đã đi vào hoạt động tốt, có
hiệu quả tốt. Trong năm 2009 đã tổ chức được 90 lớp với 154 hoạt động về
tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, dạy tin học, phổ biến kiến thức …
- Về công tác phổ cập giáo dục:
Tỷ lệ huy động học sinh ra lớp ở các bậc học luôn hoàn thành chỉ tiêu kế
hoạch, đối với trẻ trong độ tuổi nhà trẻ đạt từ 32% đến 43%, trẻ mẫu giáo đạt
trên 89,5%, riêng trẻ 5 tuổi đạt tỷ lệ 100% ; tỷ lệ huy động trẻ 6 tuổi vào lớp 1
đạt 100%, học sinh vào lớp 6 đạt 99%, học sinh lớp 9 được tuyển vào trung
học phổ thông, trung học bổ túc đạt tỷ lệ 87,3%.
- Về chất lượng giáo dục:
Ngành Giáo dục và Đào tạo thành phố Hạ Long luôn là đơn vị dẫn đầu
toàn tỉnh về chất lượng đào tạo và giáo dục học sinh. Phòng Giáo dục và Đào
tạo Thành phố luôn có nhiều giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục toàn
46
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
diện, đẩy mạnh công tác chuyên môn, thực hiện đổi mới nội dung, phương
pháp dạy học ở tất cả các cấp học, tổ chức bồi dưỡng và nâng cao nghiệp vụ
chuyên môn cho giáo viên, chú trọng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên giỏi. Ngoài
việc bám sát các hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ của ngành phòng Giáo dục và
Đào tạo thành phố luôn có nhiều sáng kiến trong công tác chỉ đạo và thực
hiện nhiệm vụ, tập trung đầu tư Ngân sách và tham mưu với các cấp các
ngành, tranh thủ mọi nguồn lực cho việc mua sắm trang thiết bị phục vụ giảng
dạy và học tập. Đặc biệt trong năm học 2009 - 2010, toàn ngành giáo dục đã
và đang tích cực thực hiện "Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy" và
"Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực".
* Chất lượng giáo dục đại trà: Chất lượng giáo dục đại trà gắn với tinh
thần dạy thực chất, học thực chất, đánh giá thực chất vì đại trà là nền móng
của mũi nhọn … Trong nhiều năm qua, phòng đã có nhiều giải pháp để duy
trì và nâng cao chất lượng đại trà, ngoài việc chú trọng đổi mới phương pháp
dạy và học, phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố đã chỉ đạo các nhà trường
quan tâm công tác giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, phối kết hợp chặt
chẽ với gia đình và các lực lượng xã hội trong việc quản lý, giáo dục các em.
Do đó nhiều năm liền, Hạ Long giữ vững và duy trì chất lượng giáo dục đại
trà, tỷ lệ học sinh lên lớp thẳng cao (từ 99 - 99,8%), tỷ lệ hoàn thành chương
trình tin học và tốt nghiệp THCS hàng năm đạt từ 99,8 đến 100%.
* Chất lượng giáo dục mũi nhọn: Thành phố Hạ Long luôn là đơn vị
đứng đầu toàn tỉnh về số lượng và chất lượng học sinh giỏi, nhiều năm vừa
qua, thầy và trò thành phố Hạ Long đã giành được nhiều thành tích đáng tự
hào. Số học sinh đạt giải cao trong các kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh và cấp
quốc gia luôn chiếm tỷ lệ cao từ 3/4 trở lên trong tổng số giải toàn tỉnh. Từ
47
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
năm học 2004 - 2005 đến năm học 2008 - 2009 đã có 2.165 lượt học sinh đạt
giải học sinh giỏi cấp tỉnh, 214 lượt học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp Quốc
gia ở cả ba cấp học Tiểu học, THCS và THPT, số học sinh đạt giải đều tăng
hàng năm. Năm sau cao hơn năm trước cả về chất lượng và số lượng. Năm
học 2004 - 2005: Tổng số học sinh đạt học sinh giỏi cấp tỉnh cả ba cấp học từ
Tiểu học đến THPT là 379 em, đến năm học 2008 - 2009 con số học sinh cả
ba cấp học đạt giải học sinh giỏi cấp tỉnh đã lên tới 518 em.
* Chất lượng giáo dục toàn diện: Trong các biện pháp nâng cao chất
lượng giáo dục, công tác giáo dục đạo đức, lối sống và hành vi ứng xử của
học sinh. Các trường có nhiều biện pháp làm tốt công tác giáo dục đạo đức,
lối sống cho học sinh, tăng cường, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện,
dạy đủ các môn học và tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp theo quy định của
chương trình giáo dục như: giáo dục đạo đức, lối sống lạnh mạnh ; giáo dục
thể chất, giáo dục thẩm mỹ, giáo dục pháp luật, giáo dục môi trường, giáo dục
di sản, giáo dục kỹ năng sống. Đẩy mạnh công tác phòng chống ma tuý,
phòng chống tội phạm, tăng cường giáo dục an toàn giao thông, phòng chống
các loại dịch bệnh (Tiêu chảy, cúm gia cầm, cúm A1/H1N1, tai nạn dưới
nước…).
2.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên các trƣờng THCS thành phố Hạ Long
2.2.1. Số lượng trình độ cơ cấu đội ngũ giáo viên THCS thành phố Hạ Long
- Tổng số trường THCS: 15
- Tổng số trường PTCS: 6
- Tổng số cán bộ giáo viên THCS và PTCS: 809
Trong đó: Cán bộ quản lý: 51
Giáo viên: 757
48
Số hóa bởi Trung t

Tài liệu, ebook tham khảo khác

Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status