Xác định độ tin cậy trên cơ sở mòn của chày dưới khuôn ép gạch ceramics - pdf 14

Download miễn phí Luận văn Xác định độ tin cậy trên cơ sở mòn của chày dưới khuôn ép gạch ceramics



MỤC LỤC
MỞ
ĐẦU. 12
1. Tính cấp thiết của đề tài. 12
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài. 13
3. Phương pháp nghiên cứu. 13
4. Ý nghĩa của đề tài. 14
5. Nội dung luận văn. .14
Chương 1.TỔNG QUAN VỀ NHỮNG NGHIÊN CỨU ĐỘ TIN CẬY
TRÊN CƠ SỞ MÒN CỦA CHI TIẾT MÁY VÀ KHUÔN ÉP GẠCH
CERAMICS. 1
1.1- Ý nghĩa của vấn đề độ tin cậy. 15
1.2- Độ tin cậy của chi tiết máy trên cơ sở mòn . 16
1.2.1- Quan điểm xác suất về hiện tượng mài mòn . 16
1.2.2- Xác định các chỉ tiêu độ tin cậy theo thời gian hỏng do mòn . 18
1.2.3- Xác định chỉ tiêu độ tin cậy theo các thể hiện mòn . 19
1.2.4- Quan hệ giữa độ tin cậy và tốc độ mòn . 20
1.2.5- Quan hệ giữa độ tin cậy và cường độ mòn . 23
1.3. Máy ép và vấn đề về độ tin cậy trên cơ sở mòn khuôn ép gạch Ceramics. 24
1.3.1. Cấu tạo chung của máy ép gạch thủy lực . 25
1.3.2. Nguyên lý làm việc của máy ép gạch thủy lực . 27
1.3.3. Cấu tạo chung của khuôn ép . 29
1.3.4. Hiện tượng mòn khuôn ép gạch ceramics. . 34
1.3.5. Vấn đề về độ tin cậy của chày dưới khuôn ép gạch ceramics . 36
1.4. Kết luận chương 1. 37
Chương 2.XÁC ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY TRÊN CƠ SỞ MÒN CỦA CHÀY
DưỚI KHUÔN ÉP GẠCH CERAMICS TẠI CƠ SỞ SẢN XUẤT.38
2.1. Nội dung và phương pháp nghiên cứu. 38
2.2. Đo mòn chày dưới khuôn ép tại cơ sở sản xuất. 39
2.2.1. Xác định vị trí đo . 39
2.2.2. Sơ đồ đo . 41
2.2.3. công cụ đo . 41
2.2.4. Đồ gá công cụ đo . 42
2.2.5. Xác định lượng mòn giới hạn . 46
2.2.6. Các bước đo . 46
2.2.7. Thời điểm khảo sát. 47
2.2.8. Giới hạn khảo sát . 47
2.2.9. Số lượng mẫu khảo sát . 47
2.2.10. Khử số liệu có chứa sai số thô. . 48
2.2.11. Kết qủa đo mòn Chày dưới tại cơ sở sản xuất . 49
2.3. Phương pháp xác định độ tin cậy của chày dưới khuôn ép gạch
ceramis trên cơ sở mòn. 51
2.4. Độ tin cậy của Chày dưới khuôn ép gạch ceramics.62
2.5. Chu kỳ thay thế của Chày dưới khuôn ép gạch ceramis.65
2.6. Kết luận chương 2. 65
KẾT LUẬN CHUNG. . 66
ĐỀ XUẤT HưỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO. 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO. 67



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

những biện pháp hữu hiệu để nâng cao độ tin cậy của cặp chi
tiết đang xét. Đánh giá độ tin cậy theo các thể hiện mòn do đó tỏ ra thích hợp hơn.
R(t1) = P[U(t1)  Ugh] hay R(t1) = P(T  t1)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
20
1.2.3- Xác định chỉ tiêu độ tin cậy theo các thể hiện mòn
Các đại lượng đo được đặc trưng cho quá trình mòn thường là lượng mòn kích
thước, tốc độ mòn, thể tích mòn, cường độ mòn và mật độ năng lượng ma sát. Xác
định độ tin cậy theo các thể hiện mòn là tìm mối quan hệ hàm số giữa các đặc trưng
trên với thời gian khai thác.
Trong đa số trường hợp, sau thời kỳ chạy rà tốc độ của quá trình mòn có kỳ
vọng và phương sai là các hằng số. Nói cách khác, các thể hiện mòn được coi là
đường thẳng có hệ số góc (tốc độ mòn) bằng U’ (hình 1.3).
Như vậy mô hình của một thể hiện mòn được biểu diễn bởi quan hệ tuyến
tính: U(t) = Ur + U’t
(1.2)
Trong đó Ur là độ cao mòn sau thời gian chạy rà, U’
là tốc độ mòn. hay nếu
không kể thời kỳ chạy rà, vì thời kỳ đó quá ngắn so với toàn bộ thời gian phục vụ ta có:
U(t) = U’t (1.3)
Quá trình mòn ngẫu nhiên với thời gian liên tục và phổ thực hiện liên tục như
vậy được quan niệm là quá trình Gauss.
f(U)
f(t)
f(t)khi
U=Ugh
U
P(T  t2)
t
U
0
t1 t2
f(U)
P(U  Ugh)
E(U)= E(Ur)+ E(U’)t
Ugh
0
0 t
E(Ur)
f(Ur)
Hình 1.3- Các thể hiện mòn tuyến tính và các mật độ f(U), f(t)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
21
1.2.4- Quan hệ giữa độ tin cậy và tốc độ mòn
Giả sử sau thời gian sử dụng t = t2 lượng mòn có mật độ f(U), được biểu diễn
trên hình 1.3. Xét ở thời điểm ấy các thể hiện đạt được và vượt mức giới hạn Ugh
như thế nào?
Nếu lượng mòn có phân phối chuẩn, với Ur = 0 thì hàm mật độ có dạng
f(U) =





 
(U)2
E(U)]U
exp
(U)2
1
2
2
σσπ
(1.4)
Hàm mật độ của tốc độ mòn có dạng:
f(U’) =








 )'U(2
)]'U(E'U
exp
)'U(2
1
2
2 (1.5)
Xác suất không hỏng của cặp chi tiết ở thời điểm t là xác suất để lượng mòn ở
thời điểm đó không vượt giá trị giới hạn, tức là :
R(t) = P[U(t)  Ugh] (1.6)
Nếu lượng mòn có mật độ phân phối tuân theo luật chuẩn thì xác suất không
hỏng bằng:
R(t) =
dU
U
)U(2
)]U(EU[
exp
)U(2
1gh
2
2










 (1.7)
Xác suất này có số đo bằng diện tích phần hình dưới đường cong f(U) với các
giá trị giới hạn tương ứng (phần gạch chéo trên hình 1.3).
Một cách tổng quát, có thể xét hình (1.3). Khi đó lượng mòn do chạy rà Ur và
tốc độ mòn U’ được xem như các đại lượng ngẫu nhiên độc lập với nhau. Lượng
mòn do chạy rà, như kết quả nghiên cứu đã chỉ ra, có thể coi như có phân phối
chuẩn. Còn tốc độ mòn cũng tuân theo phân phối chuẩn khi cho rằng, các nhân tố
ảnh hưởng đến quá trình mòn là độc lập với nhau và tốc độ mòn của cặp chi tiết là
tổng các tốc độ mòn do riêng từng nguyên nhân tác dụng gây ra. Ta biết rằng, hàm
tuyến tính của các biến ngẫu nhiên phân phối chuẩn cũng phân phối chuẩn. Do đó
kỳ vọng lượng mòn bây giờ bằng:
E(U(t)) = E(Ur) + E(U'
)t (1.8)
và phương sai : D(U(t)) = D(Ur) + D (U')t
2
(1.9)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
22
Với giả thiết U có phân phối chuẩn ở thời điểm t, ta có hàm mật độ tuổi thọ:
f(t) =















2
r
2
ghr
2
3
2
r
rrgh
t)'U(D)U(D
]Ut)'U(E)U(E[
2
1
exp
]t)'U(D)U(D[2
)U(D)'U(Et)'U(D)]U(EU[
(1.10)
Xác suất không hỏng và xác suất hỏng tương ứng bằng :
R(t) = P(T  t) =


t
f(t)dt
Q(t) = P(T < t) =


t f(t)dt
Thay f(t) từ (1.9) vào các biểu thức này, ta được :
R(t) = 










2
r
ghr
t)'U(D)U(D
Ut)'U(E)U(E (1.11)
Q(t) = 










2
r
ghr
t)'U(D)U(D
Ut)'U(E)U(E (1.12)
Trong đó hàm  (...) là hàm Laplace.
Tương tự, nếu thể hiện cho bởi thể tích mòn, ta có :
R(t) = 










2
r
ghr
t)'V(D)V(D
Vt)'V(E)V(E (1.13)
Q(t) = 










2
r
ghr
t)'V(D)V(D
Vt)'V(E)V(E (1.14)
Trong đó:
+ Vr là thể tích mòn do chạy rà ;
+ V’ là tốc độ thay đổi thể tích mòn ;
+ Vgh là thể tích mòn giới hạn.
Bảng 1.1 sau đây cho biết độ tin cậy của cặp chi tiết ứng với các dạng thể hiện
mòn khác nhau [6], [10], [13], [15]. Thực tế thường gặp các mô hình 1 và 3, còn các
mô hình 2 và 4 là những trường hợp đặc biệt.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
23
1
3
4
Bảng 1.1. Xác suất không hỏng của các dạng thể hiện mòn khác nhau
E[U(t)] = E(Ur) + E(U’)t
D[U(t)] = D(Ur) + D (U’)t
2
R(t) = 1- 










2
r
gh
t)'U(D)U(D
Ut)'U(E)U(E r
E[U(t)] = E(U’)t ; E(Ur) = 0
D[U(t)] = D(U’)t2 ; D(Ur) = 0
R(t) = 1- 







 
2
gh
t)'U(D
Ut)'U(E
E[U(t)] = Ur + E(U’)t ; E(Ur)= Ur =
const
D[U(t)] = D(U’)t2 ; D(Ur) = 0
R(t) = 1 - 







 
2
gh
t)'U(D
Ut)'U(E)U(E r
E[U(t)] = E(Ur) + U’t; E(U’)= U’
= const
D[U(t)] = D(Ur) ; D(U’) = 0
R(t) = 1 - 







 
)U(D
Ut'U)U(E
r
ghr
2
Ugh
0
E(Ur)
t
Ugh
0
t
E(Ur)
Ur = 0
0
Ugh
t
Ugh
0
E(Ur)
t
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
24
1.2.5- Quan hệ giữa độ tin cậy và cường độ mòn
Trong một số trường hợp, người ta biết các đặc trưng khác của sự mài mòn.
Đó là cường độ mòn đường:
IU =
mS
U
(1.15)
hay cường độ mòn khối : Iv =
mS
V
(1.16)
Trong đó: IU - cường độ mòn đường ; Iv - cường độ mòn khối ; U - lượng mòn
kích thước; V - thể tích mòn; Sm - quãng đường ma sát.
Trong tính toán về mòn, cường độ mòn đường thường được dùng nhiều hơn.
Ký hiệu vm là tốc độ trượt, công thức định nghĩa (1.15) có thể viết dưới dạng khác:
IU = U’/ vm (1.17)
Trong đó U’ là tốc độ mòn.
Khi thay U’ = IU.vm vào (1.11) và (1.12) ta được xác suất không hỏng:
R(t) = 










2
mr
ghmr
t)v.I(D)U(D
Ut)v.I(E)U(E
U
U (1.18)
và xác suất hỏng: Q(t) = 












2
mUr
ghmUr
t)v.I(D)U(D
Ut)v.I(E)U(E (1.19)
Nếu E(Ur) = 0 và Ugh >>Ur, xác suất không hỏng và xác suất hỏng có dạng:
R(t) = 







 
2
mU
ghmU
t)v.I(D
Ut)v.I(E (1.20)
Q(t) = 







 
2
m
ghm
t)v.I(D
Ut)v.I(E
U
U (1.21)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
25
Từ đó có thể xác định được thời gian làm việc ứng với các xác suất cũng như
các đặc trưng mòn đã cho. Với vm = const, theo 1.18 ta có tuổi thọ %:
t =
)]I(Dx)I(E[v
U
UUm
gh

(1.22)
hay nếu thay
)I( U
(IU) = v(IU).E(IU), với v(IU) là hệ số biến động của cường
độ mòn, ta có:
t =
)]I(xv1[
1
t
)]I(xv1[v)I(
U
U
50
UmU
gh



(1.23)
Nếu Ugh đo bằng mm và vm bằng m/s, ta được
t = 2.7777.10
-7
)]I(xv1[v)I(E
U
UmU
gh

(1.24)
đo bằng giờ.
Cũng có thể từ (1.20) rút ra cường độ mòn cần thiết của cặp ma sát:
...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status