Hoàn thiện hệ thống chính sách thuế Việt Nam trong tiến trình hội nhập với hệ thống thuế thế giới - pdf 14

Download miễn phí Luận văn Hoàn thiện hệ thống chính sách thuế Việt Nam trong tiến trình hội nhập với hệ thống thuế thế giới



mục lụC
Trang
Mở đầuư ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 03
Chương Iư Những vấn đề cơ bản về thuế­­­­­­­­­­. 05
1.1 Bản chất, chức năng của thuế­­­­­­­­­­. 05
1.2 Hệ thống thuế­­­­­­­­­­­­­­­­. 11
1.3 Phân loại thuế­­­­­­­­­­­­­­­­. 16
1.4 Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường­­­­. 21
1.5 Vai trò của thuế trong hội nhập kinh tế quốc tế­­­. 28
Chương II Hội nhập kinh tế quốc tế; những thuận lợi và
thách thức đối với lĩnh vực Thuế ư Ngân sách ­­­­. 29
2.1 Xu thế tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế­­­­­. 29
2.1.1 Quan niệm về hội nhập kinh tế quốc tế­­­­­. 29
2.1.2 Nội dung chính của hội nhập kinh tế quốc tế­­­. 30
2.1.3 Tác dụng của hội nhập kinh tế quốc tế ­­­­­. 30
2.2 Tiến trình hội nhập của V.Nam với khu vực vàthế giới­ 31
2.2.1 Tiến trình hội nhập về kinh tế­­­­­­­­­. 31
2.2.2 Tiến trình hội nhập về hệ thống chính sách thuế­­ 36
2.3 Những thuận lợi vàthách thức đối với Việt Nam
trong tiến trình hội nhập kinh tế khu vực vàthế giới ­. 36
Chương IIIư Hệ thống chính sách thuế hiện hành; những
kết quả đã đạt được vànhững mặt còn hạn chế ­­­. 41
3.1 Quá trình hoàn thiện hệ thống chính sách thuế
Việt Nam để hội nhập với hệ thống thuế quốc tế­­­. 41
3.1.1 Thời kỳ từ 1990 - 1999 (cải cách thuế bước I). 41
3.1.2 Thời kỳ từ 1999 đến nay (cải cách thuế bước II)­­ 42
3.2 Hệ thống chính sách thuế hiện hành; những kết quả
đã đạt được vànhững mặt còn hạn chế. ­­­­­­­. 44
3.2.1 Hệ thống chính sách thuế hiện hành của Việt Nam­. 44
3.2.2 Những ưu điểm vànhững mặt hạn chế của hệ thống
chính sách thuế hiện hành của Việt Nam. ­­­­­ 46
3.3 Xu hướng vàkinh nghiệm cải cách thuế của một số
nhóm nước tiêu biểu trên thế giới. ­­­­­­­­­ 50
3.3.1 Tình hình cải cách chính sách thuế trên thế giới
giai đoạn 1990 - 2001­­­­­­­­­­­­. 50
3.3.2 Xu hướng cải cách trong hệ thống thuế thời gian tới­ 56
3.4 Kinh nghiệm sử dụng chính sách thuế đểchủ độngtrong hội nhập, thúc
đẩy đầu tưphát triển, tạo nguồn
tăng thu cho ngân sách­­­­­­­­­­­­­. . 57
3.4.2 Kinh nghiệm của các nước công nghiệp mới. ­­­. 57
3.4.2 Kinh nghiệm của một số quốc gia khu vực ASEAN. . 58
Chương IVư Các giải pháp hoàn thiện hệ thống thuế Việt Nam
trong tiến trình hội nhập với hệ thống thuế quốc tế. ­. 60
4.1ư Bối cảnh trong nước vàquốc tế tác động đến cải cách
thuế của Việt Nam. ­­­­­­­­­­­­­­. 60
4.1.1 Bối cảnh trong nước tác động đến cải cách thuế. ­­ 60
4.1.2 Bối cảnh quốc tế vàxu hướng cải cách thuế của các
nước tác động đến cải cách thuế của Việt Nam. ­­ 60
4.2 Quan điểm, mục tiêu chủ yếu hoàn thiện hệ thống
chính sách thuế Việt Nam đến 2010. ­­­­­­­­ 62
4.2.1 Quan điểm hoàn thiện hệ thống chính sách thuế. ­. 62
4.2.2 Mục tiêu hoàn thiện hệ thống chính sách thuế. ­­. 63
4.3 Các giải pháp hoàn thiện hệ thống chính sách thuế
Việt nam đến 2010. ­­­­­­­­­­­­­­. 65
4.3.1 Ban hành một số sắc thuế mới. ­­­­­­­­. 65
4.3.2 Bổ sung, sửa đổi các sắc thuế hiện có. ­­­­­­ 65
4.4 Nội dung vàlộ trình hoàn thiện một số sắc thuế chủ yếu­ 65
4.4.1 Thuế giá trị gia tăng. ­­­­­­­­­­­­­ 66
4.4.2 Thuế tiêu thụ đặc biệt. ­­­­­­­­­­­­. 68
4.4.3 Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. ­­­­­­­­ 69
4.4.4 Thuế thu nhập doanh nghiệp. ­­­­­­­­­. 71
4.4.5 Thuế thu nhập cá nhân. ­­­­­­­­­­­­ 72
4.4.6 Các khoản thu từ đất. ­­­­­­­­­­­­. 74
4.4.7 Thuế tài nguyên­­­­­­­­­­­­­­­ 75
4.4.8 Thuế bảo vệ môi trường­­­­­­­­­­­­ 76
4.4.9 Thuế tài sản­­­­­­­­­­­­­­­­. 76
Kết luậnư ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­. 78
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

g quy định để
đối phú với cỏc thực tiễn thương mại khụng bỡnh đẳng khi hàng xuất khẩu
được trợ cấp hay được bỏn phỏ giỏ ở cỏc thị trường nước ngoài. WTO cho
phộp ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ trong trường hợp xỏc định được hành vi
phỏ giỏ hàng nhập khẩu vào trong nước gõy tổn hại hay cú nguy cơ gõy tổn
hại cho ngành sản xuất trong nước hay làm chậm lại quỏ trỡnh thiết lập
ngành cụng nghiệp đú. WTO cũng cho phộp ỏp dụng thuế đối khỏng bằng
một khoản thuế đặc biệt ỏp dụng nhằm mục đớch triệt tiờu mọi khoản ưu đói
hay trợ cấp trực tiếp hay giỏn tiếp cho chế biến sản xuất bất cứ loại hàng húa
nào.
- Cỏc biện phỏp đầu tư cú liờn quan đến thương mại: cỏc biện phỏp
khuyến khớch đầu tư theo ưu tiờn quốc gia mà cú thể ảnh hưởng tới thương
mại coi là biện phỏp cú liờn quan đến thương mại. Cỏc biệp phỏp đầu tư cú
liờn quan đến thương mại bao gồm cỏc biện phỏp của Chớnh phủ tiến hành cú
thể tỏc động tiờu cực đến thương mại, cỏc biện phỏp này nhằm thu hỳt và
quản lý đầu tư nước ngoài bao gồm cỏc ưu đói về miễn giảm thuế, đất và dịch
24
vụ khỏc và biện phỏp ỏp đặt cỏc điều kiện về phõn bổ đầu tư theo cỏc ưu tiờn
của quốc gia, yờu cầu về tỷ lệ nội địa húa, yờu cầu về thành tớch xuất khẩu.
- Về cỏc cam kết mở cửa thị trường: cỏc cam kết mở cửa thị trường dịch
vụ mới chỉ được đưa vào khuụn khổ WTO từ sau vũng Uruguay (1994), tập
trung vào hai nội dung chớnh là cam kết mở cửa thị trường cho cỏc nhà cung cấp
dịch vụ nước ngoài; và cam kết về nguyờn tắc đối xử quốc gia để khụng cú sự
phõn biệt đối xử giữa nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài và nhà cung cấp dịch vụ
trong nước. Ngược lại, trong lĩnh vực hàng húa, cỏc cam kết về mở cửa thị
trường để thực hiện tự do húa đó được đàm phỏn và thực hiện kể tử khi GATT
mới bắt đầu được thành lập. Cụ thể, cỏc cam kết trong lĩnh vực này cú liờn quan
đến cỏc vấn đề:
Trong phạm vi của hệ thống chớnh sỏch thuế, cỏc nguyờn tắc đa phương
của WTO liờn quan chủ yếu tới cỏc vấn đề cụ thể sau:
- Chỉ bảo hộ cỏc ngành cụng nghiệp trong nước bằng biện phỏp thuế
quan: Thuế quan là cụng cụ bảo hộ duy nhất được cho phộp trong WTO, cỏc
biện phỏp hạn chế định lượng hàng xuất nhập khẩu hay trợ cấp khụng được
phộp khụng được duy trỡ. Tuy nhiờn, bảo hộ thụng qua thuế chỉ được diễn ra ở
mức độ thấp hợp lý và phải dần chấm dứt cỏc biện phỏp khỏc. Ngoài ra, cỏc loại
phớ, lệ phớ liờn quan đến xuất nhập khẩu khụng được sử dụng nhằm mục đớch
bảo hộ giỏn tiếp cho sản xuất trong nước hay mục tiờu thu ngõn sỏch. Cỏc loại
phớ này chỉ được phộp thu bằng mức chi phớ dịch vụ bỏ ra và cỏc nước cần giảm
bớt số lượng cỏc loại phớ này.
- Cắt giảm thuế quan và ràng buộc khụng tăng thuế quan: Mặc dự cỏc
nước thành viờn cam kết chỉ bảo hộ thụng qua thuế quan và ràng buộc khụng
tăng thuế nhưng do cỏc nước đó phỏt triển vẫn cũn cú nhiều sự phõn tỏn về thuế
suất và nhiều mức thuế suất cao và cỏc nước đang phỏt triển thường cam kết
ràng buột thuế quan ở mức cao nờn cỏc thành viờn nhất trớ cần tiếp tục tiến hành
cỏc vũng đàm phỏn để giảm mức thuế cao và giảm mặt bằng thuế quan hơn nữa,
tạo điều kiện cho hàng húa tiếp cận thị trường mạnh mẽ hơn.
a.2- Tiến trỡnh đàm phỏn gia nhập WTO của Việt Nam:
Việt Nam đó nộp đơn xin gia nhập WTO vào ngày 1/1/1995 và sau đú
Ban cụng tỏc về việc gia nhập WTO đó được thành lập vào ngày 31/1/1995. Đến
thỏng 9/1996, Việt Nam đó cung cấp cho WTO bản túm lược về chế độ chớnh
sỏch thương mại của Việt Nam (Bản bị vong lục). Trờn cơ sở Bản bị vong lục
này và những cập nhật về chớnh sỏch, cho đến thỏng 6/2004, Việt Nam đó tiến
hành được 8 phiờn đàm phỏn đa phương để: thảo luận cỏc nội dung thuộc về
nguyờn tắc chung của WTO đối với trường hợp cụ thể của Việt Nam, xỏc định
rừ những nội dung chớnh sỏch cũn trỏi với quy định của WTO và thời hạn quỏ
độ cần thiết để Việt Nam tiến hành điều chỡnh luật phỏp, chớnh sỏch trong nước.
Trờn lĩnh vực song phương, chỉ mới bắt đầu từ phiờn đàm phỏn đa
phương thứ 8, đàm phỏn song phương mới bắt đầu đi vào thực chất, sau khi Việt
Nam chớnh thức đệ trỡnh Biểu thuế nhập khẩu hiện hành và đưa ra bản chào lần
thứ 4 về hàng húa và dịch vụ để mở cửa thị trường trong nước. Nếu trong lĩnh
vực dịch vụ, cỏc bản chào mà Việt Nam đưa ra chủ yếu dựa trờn cỏc cam kết mà
Việt Nam đó cam kết trong Hiệp định thương mại Việt Mỹ, thỡ trong lĩnh vực
hàng húa, việc đàm phỏn mở cửa thị trường với WTO là một lĩnh vực buộc phải
được làm mới từ đầu.
Về cơ bản, cho đến nay đàm phỏn trờn khuụn khổ đa phương đó cú
những bước tiến triển tớch cực so với đàm phỏn song phương mới bắt đầu được
tăng tốc kề từ sau phiờn 8. Đặc biệt, bắt đầu từ phiờn 7, Việt Nam chớnh thức
25
cam kết sẽ tuõn thủ cỏc nguyờn tắc đa phương chớnh của WTO từ thời điểm gia
nhập. Quóng đường cũn lại của Việt Nam cú thể được thay rừ từ gúc độ đàm
phỏn song phương, cụ thể là trong số 23 đối tỏc yờu cầu đàm phỏn song phương
với Việt Nam thỡ cho đến nay mới kết thỳc đàm phỏn với 3 đối tỏc là EU, Cuba
và Chilờ.
b- Cỏc cam kết hội nhập của Việt Nam:
b.1- Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ (BTA):
Hiệp định thương mại Việt - Mỹ (BTA) là hiệp định thương mại song
phương đầu tiờn của Việt Nam được ký với diện cam kết rộng và dựa trờn cỏc
nguyờn tắc và quy định của WTO. Việc ký kết Hiệp định thương mại Việt
Mỹ được coi như bước đi tạo nền múng cho việc chuẩn bị gia nhập tổ chức
thương mại thế giới WTO của Việt nam.
b.2- Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA):
Việt Nam bắt đầu tham gia Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) từ
1/1/1996. Khu vực mậu dịch tự do được xõy dựng dựa trờn cỏc nguyờn tắc
thương mại cơ bản như quy định của WTO; tuy nhiờn cú những khỏc biệt:
- Theo quy định này, những ưu đói về tự do húa thuế quan và mở cửa thị
trường dịch vụ chỉ được ỏp dụng đối với những nước thành viờn tham gia AFTA
và sẽ khụng bắt buộc phải dành ưu đói cho cỏc nước thành viờn WTO và cỏc
nước khỏc nằm ngoài khu vực.
- Về mức độ cam kết thỡ AFTA cú mức độ tự do húa cao hơn và toàn
diện hơn so với mức cam kết mở cửa thị trường của cỏc nước trong WTO. Cỏc
nước thành viờn ASEAN khi tham gia AFTA đều phải tiến tới mục tiờu tự do
húa hoàn toàn (cắt giảm thuế suất xuống 0% và khụng duy trỡ hàng rào bảo hộ
cản trở thương mại theo lộ trỡnh). Cụ thể, khi tham gia vào AFTA, Việt Nam cú
nghĩa vụ giảm thuế từ 0-5% vào năm 2006 và sau đú tiếp tục giảm xuống 0%
vào năm 2015. Ngoài ra, Việt Nam phải thực hiện lộ trỡnh loại bỏ cỏc hạn chế
về định lượng và hàng rào phi thuế khỏc; xõy dựng một danh mục biểu thuế
quan chung ASEAN; xõy dựng hệ th
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status