Tiểu luận Tác động của nền kinh tế phi thị trường đối với các quan hệ thương mại quốc tế của Việt Nam và biện pháp đối phó trong thời gian tới - pdf 14

Download miễn phí Tiểu luận Tác động của nền kinh tế phi thị trường đối với các quan hệ thương mại quốc tế của Việt Nam và biện pháp đối phó trong thời gian tới



MỤC LỤC
A. Lời mở đầu. 2. B. Nội dung chính . 2. I. Cơ sở lý luận 2.
1) Bán phá giá-thuế chống bán phá giá . 2.
2) Trợ cấp xuất khẩu-thuế đối kháng . 3. 3) Nền kinh tế phi thị trường . 3.
II. Tác động của nền kinh tế phi thị trường đối với các quan hệ thương mại quốc tế của Việt Nam và biện pháp đối phó trong thời gian tới. 5.
1) Các tiêu chuẩn xác định Việt Nam là nền kinh tế phi thị trường . 5.
2) Những tác động của nền kinh tế phi thị trường . 6. 3) Các biện pháp đối phó với nền kinh tế phi thị trường . 8. C. Lời kết bài . 9.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 10.
 
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

MỤC LỤC
A. Lời mở đầu............................................................................................................................. 2. B. Nội dung chính…………………………………………………………………………..... 2. I. Cơ sở lý luận………………………………………………………………………………… 2.
1) Bán phá giá-thuế chống bán phá giá……………………………………………..... 2.
2) Trợ cấp xuất khẩu-thuế đối kháng…………………………………………………... 3. 3) Nền kinh tế phi thị trường……………………………………………………………..... 3.
II. Tác động của nền kinh tế phi thị trường đối với các quan hệ thương mại quốc tế của Việt Nam và biện pháp đối phó trong thời gian tới......... 5.
1) Các tiêu chuẩn xác định Việt Nam là nền kinh tế phi thị trường………... 5.
2) Những tác động của nền kinh tế phi thị trường…………………………………. 6. 3) Các biện pháp đối phó với nền kinh tế phi thị trường………………………... 8. C. Lời kết bài……………………………………………………………………………………. 9.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………... 10.
A. Lời mở đầu
Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành một xu thế thời đại, và diễn ra mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực, biểu hiện xu hướng tất yếu khách quan của nền kinh tế. Các quan hệ kinh tế quốc tế ngày càng được mở rộng và được thể hiện rất đa dạng và phong phú trong đời sống quốc tế. Cùng với sự phát triển của quan hệ kinh tế quốc tế, đặc biệt là trong vài thập kỉ gần đây, thương mại quốc tế ngày càng được coi trọng. Hoạt động thương mại quốc tế rất đa dạng và phong phú, cần có những hiểu biết về cơ sở khoa học và quy luật về thương mại quốc tế để có những chính sách đúng đắn trong thương mại quốc tế.
Khi tham gia thương mại quốc tế và trở thành thành viên của tổ chức thương mại quốc tế (WTO), Việt Nam đã cam kết chấp nhận bị coi là nền kinh tế phi thị trường (NME) trong thời gian 12 năm, kể từ khi gia nhập, với mục đích áp thuế chống bán phá giá và thuế đối kháng. Vậy cam kết này có tác động như thế nào đối với các quan hệ thương mại quốc tế của Việt Nam, và phải đối phó với vấn đề này (NME) như thế nào trong thời gian tới?
B. Nội dung chính
I. Cơ sở lý luận
1) Bán phá giá-thuế chống bán phá giá
• Theo Hiệp định về chống bán phá giá của WTO (ADA), bán phá giá là việc bán một hàng hoá nào đó với giá xuất khẩu thấp hơn giá của nó trên thị trường nội địa của nước xuất khẩu.
Hiệp định quy định ba cách tính giá trị thông thường của sản phẩm. cách chủ yếu là dựa trên giá bán của sản phẩm đó tại thị trường nội địa của nước xuất khẩu, trường hợp không sử dụng được cách này thì có thể lựa chọn hai cách còn lại: căn cứ vào giá bán của nước xuất khẩu tại một nước khác; hay tính theo kiểu tổng giá thành sản xuất, các chi phí có liên quan cùng với lợi nhuận tối thiểu của nhà sản xuất và xuất khẩu. Hiệp định cũng quy định cụ thể việc so sánh một cách hợp lý giữa giá xuất khẩu và giá trị thong thường.
Trên thực tế, hành vi chống bán phá giá là hành vi của nước nhập khẩu đánh thuế nhập khẩu bổ sung đối với một loại hàng cụ thể từ một nước xuất khẩu cụ thể nào đó (khi loại hàng đó được xác định là bán phá giá tại nước nhập khẩu), nhằm cân bằng giữa giá hàng nhập và giá trị thực của nó, nhằm giảm thiểu thiệt hại đối với sản xuất trong nước tại nước nhập khẩu.
2) Trợ cấp xuất khẩu-thuế đối kháng
• Trợ cấp xuất khẩu là biện pháp khuyến khích xuất khẩu , theo đó nhà nước chi một khoản tài chính cho các nhà sản xuất hay xuất khẩu trong nước để họ xuất khẩu nhiều hơn hàng hóa, dịch vụ ra nước ngoài.
Hiệp định WTO về trợ cấp và các biện pháp đối kháng (hiệp định SCM) nêu rõ các lĩnh vực và hình thức cần sử dụng trợ cấp, đồng thời cho phép các thành viên áp dụng biện pháp đối kháng nếu trợ cấp của nước đối tác dẫn đến việc xâm hại lợi ích quốc gia.
“Thuật ngữ thuế đối kháng (thuế chống trợ cấp xuất khẩu) được hiểu là một khoản thuế đặc biệt áp dụng nhằm mục đích triệt tiêu mọi khoản ưu đãi hay trợ cấp dành trực tiếp hay gián tiếp cho công đoạn chế biến, sản xuất hay xuất khẩu bất cứ hàng hoá nào.” trích tại khoản 3 điều VI hiệp định GATT 1994
3) Nền kinh tế phi thị trường
• “Định nghĩa của UNCTAD về nền kinh tế phi thị trường:
- Một nền kinh tế trong đó chính phủ quyết định các hoạt động kinh tế phần lớn dựa trên cơ chế kế hoạch tập trung, chẳng hạn như Liên Xô trước đây,trái ngược với một nền kinh tế thị trường trong đó các hoạt động kinh tế chủ yếu dựa vào các lực lượng thị trường để phân bổ nguồn lực sản xuất.
-Trong một “nền kinh tế phi thị trường”, các kế hoạch sản xuất, giá cả, chi phí, phân bổ đầu tư, nguyên vật liệu, lao động, thương mại quốc tế và các chỉ số kinh tế tổng hợp khác được triển khai trong một kế hoạch kinh tế tổng thể của cả quốc gia do một cơ quan kế hoạch trung ương xây dựng; như vậy là khu vực công đưa ra các quyết định chủ yếu ảnh hưởng đến cung cầu trong nền kinh tế.” * trích trong bài “Các tiêu chí xác định một nền kinh tế thị trường”của Lê Sỹ Giảng-Phó Trưởng ban-Ban Phòng vệ thương mại-Cục Quản lý cạnh tranh – BCT tại “HỘI THẢO HỖ TRỢ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ KINH TẾ PHI THỊ TRƯỜNG VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI VIỆT NAM” Hà Nội, 17 - 06 – 2009
Nền kinh tế phi thị trường (non-market economy, hay NME) được dùng để chỉ các nền kinh tế nơi chính phủ có độc quyền hay gần như độc quyền về thương mại và nhà nước ấn định giá cả nội địa. Mỗi nước điều tra có quy định riêng về các tiêu chí xác định nền kinh tế phi thị trường. Khi một nước xuất khẩu bị xem là có nền kinh tế phi thị trường thì các nguyên tắc tính toán Giá thông thường sẽ không được sử dụng và nước nhập khẩu có thể sử dụng các phương pháp tính toán khác mà mình đánh giá là hợp lý. Trên thực tế, quy định này tạo ra bất lợi rất lớn cho các nhà sản xuất-xuất khẩu từ nước bị xem là có nền kinh tế phi thị trường. Pháp luật một số nước để ngỏ khả năng từng nhà sản xuất-xuất khẩu có thể chứng minh rằng hoạt động kinh doanh của mình hoàn toàn tuân theo các nguyên tắc thị trường dù cho nền kinh tế nước xuất khẩu bị xem là phi thị trường.
II. Tác động của nền kinh tế phi thị trường đối với các quan hệ thương mại quốc tế của Việt Nam và biện pháp đối phó trong thời gian tới.
1) Các tiêu chuẩn xác định Việt Nam là nền kinh tế phi thị trường.
Theo tiêu chuẩn nào Việt Nam bị coi là nền kinh tế phi thị trường? Đơn giản nhất là vì EU, Mỹ và các nước lớn khác có luật lệ của riêng mình. Lý do mà Mỹ nêu ra là muốn Việt Nam loại bỏ việc kiểm soát tỷ giá và cố định giá, thông thoáng hơn nữa cho đầu tư nước ngoài, tự do thương lượng tiền lương và hạn chế phát triển khu vực sở hữu nhà nước.
“Theo luật, Bộ Thương mạ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status