Trắc nghiệm trực tuyến - pdf 14

Download miễn phí Luận văn Trắc nghiệm trực tuyến



MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG. 3
DANH SÁCH CÁC HÌNH . 4
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN . 6
1.1. Tổng quan vềe-Learning . 6
1.1.1. Khái niệm e-Learning . 7
1.1.2. Một sốhình thức e-Learning. 9
1.1.3. Vài nét vềlịch sửe-Learning . 10
1.1.4. Lợi ích của e-Learning: . 11
1.2. Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning trên thếgiới. 18
1.3. Tình hình phát triển và ứng dụng e-Learning ởViệt Nam . 20
1.4. Xu hướng chung vềtrắc nghiệm trực tuyến. 22
1.5. Lý do chọn đềtài. 22
CHƯƠNG II: CHUẨN TRẮC NGHIỆM VÀ ĐẶC TẢIMSQTI . 23
2.1. Lịch sửcác phiên bản IMSQTI. 24
2.2. Cấu trúc tổchức bài thi và câu hỏi. 26
2.2.1. Cấu trúc chung . 26
2.2.2. Assessment . 26
2.2.3. Section. 26
2.2.4. AssessmentItem . 26
CHƯƠNG III: PHÂN LOẠI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM . 27
3.1. Sơ đồlớp interaction . 27
3.2. Sơ đồlớp choice. 27
3.3. Các loại câu hỏi phân loại theo interaction . 28
3.3.1. choiceInteraction . 28
3.3.2. orderInteraction . 29
3.3.3. associateInteraction . 29
3.3.4. matchInteraction. 30
3.3.5. gapMatchInteraction . 30
3.3.6. inlineChoiceInteraction . 31
3.3.7. textEntryInteraction . 31
3.3.8. extendedTextInteraction. 32
3.3.9. hottextInteraction . 32
3.3.10. hotspotInteraction. 33
3.3.11. selectPointInteraction. 34
3.3.12. graphicOrderInteraction . 35
3.3.13. graphicAssociateInteraction. 36
3.3.14. graphicGapMatchInteraction . 37
3.3.15. positionObjectInteraction. 38
3.3.16. sliderInteraction. 39
3.3.17. drawingInteraction . 40
3.3.18. uploadInteraction. 40
3.3.19. customInterraction . 40
CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH HỆTHỐNG . 41
4.1. Khảo sát hệthống. 41
4.1.1. Đặc điểm và cơcấu hoạt động của khoa CNTT . 41
4.1.2. Cách tổchức và lưu trữthông tin . 41
4.2. Đánh giá ưu, nhược điểm của hệthống cũvà giải pháp khắc phục42
4.2.1. Một sốhạn chếcủa hệthống cũ. 42
4.2.2. Giải pháp khắc phục hệthống cũ. 42
4.3. Phân tích hệthống . 42
4.4. Sơ đồphân cấp chức năng. 44
4.4.1. Chức năng quản lý câu hỏi. 44
4.4.2. Chức năng quản lý đềthi . 44
4.4.3. Chức năng quản lý thí sinh . 45
4.4.4. Chức năng quản lý giáo viên. 45
4.4.5. Chức năng quản lý môn học . 46
4.4.6. Quản lý điểm . 47
4.5. Mô hình luồng dữliệu. 47
4.5.1. Mô hình luồng dữliệu mức khung cảnh . 47
4.5.2. Mô hình luồng dữliệu mức đỉnh . 48
4.5.3. Mô hình luồng dữliệu mức dưới đỉnh . 49
CHƯƠNG V: THIẾT KẾVÀ CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH. 53
5.1. Mô hình thực thểliên kết . 53
5.1.1. Các thực thể. 53
5.1.2. Mô hình thực thểliên kết . 61
5.2. Giới thiệu vềTESTONLINE . 62
5.2.1. Những lợi ích của TESTONLINE . 62
5.2.2. Những điểm mới của hệthống:. 63
5.2.3. Kiến trúc hệthống TESTONLINE . 63
5.3. Giao diện chương trình và một sốForm . 64
5.3.1. Form trang chủ: trangchu.asp . 64
5.3.2. Form dành cho thành viên:. 64
5.3.3. Form dành cho người quản trị. 69
5.3.4. Form dành cho giáo viên. 71
CHƯƠNG VI: KẾT LUẬN VÀ NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO . 75
6.1. Kết luận . 75
6.2. Những nghiên cứu tiếp theo . 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

làm việc, không ở dạng giáo dục và đào tạo chính
thống mà là trong công việc hàng ngày như tìm kiếm thông tin, đọc tài liệu,
và trao đổi với đồng nghiệp. Đó chính là các hình thức học tập không chính
thống được được e-Learning hỗ trợ và khuyến khích trong các tổ chức. Vì nếu
như một nhân viên nào đó muốn tìm lời giải đáp cho một vấn đề khó khăn
một cách nhanh chóng, học không muốn phải đặt chỗ tại một khoá học kéo
13
dài trong 3 buổi trong tương lai, cái họ cần là một câu trả lời ngay lập tức. Vì
lẽ đó, các giải pháp đơn giản và nhanh chóng như Hỗ trợ từ xa hay 10 phút
hỏi đáp tỏ ra phù hợp hơn nhiều với các nhu cầu của các tổ chức.
- Giáo dục đã chuyển từ dạng lớp học truyền thống sang máy tính các
nhân và bây giờ là các thiết bị cầm tay. Sự thực là mỗi ngày chúng ta trở nên
năng động hơn; khoảng 50% số công chức dùng tới 50% quỹ thời gian của
mình để làm việc ngoài trụ sở. Chúng ta di chuyển nhiều hơn (trên xe buýt,
tàu điện và phi cơ), khi chúng ta tới làm việc với các cơ quan và văn phòng
khác và xuất hiện nhu cầu tận dụng những khoảng thời gian chết để phục vụ
học tập. Khái niệm học tập di động (m-learning) được sử dụng với nghĩa
chúng ta dùng các thiết bị cầm tay và điện thoại di động để học tập. PDA là
các thiết bị rất hữu dụng giúp học viên tải về các nội dung học tập và thuận
tiện để theo dõi. Vì vậy nếu như bạn muốn tìm một ví dụ về cách quan sát và
nghe các đoạn âm thanh từ một tài liệu trình diễn PowerPoint trên máy tính
bỏ túi. Hay nếu bạn muốn tím hiểu về cách các nội dung học tập dạng truyền
thống có thể được truyền tải trên các thiết bị cầm tay như Palm hay Pocket
PC.
- e-Learning đã giúp đỡ cách tổ chức giải quyết những vấn đề chính
yếu nhất. Rất nhiều doanh nghiệp đã thống kê được lượng thời gian mà học
tiết kiệm được khi tiếp cận thị trường, đồng thời giảm thiểu lượng thời gian
dành cho đào tạo nhân viên và đầu tư vào cho phí cơ hội, đồng thời đáp ứng
nhanh hơn và tốt hơn các nhu cầu khách hàng và cả nhân viên của chính
mình. Với các doanh nghiệp, e-Learning đang đóng một vai trò quan trọng
giúp họ luôn vững chắc và cạnh tranh hơn trong thương trường.
Trên đây chỉ là một vài lí do giải thích tại sao e-Learning lại trở nên quan
trọng như vậy. Tuy vậy chắc chắn phải có những khó khăn với e-Learning
chứ? Đúng, bạn cần có nhứng trang thiết bị kĩ thuật và công nghệ phù
hợp, các học viên phải có trình độ để làm việc với máy tính và mạng Internet,
14
để thu được những lợi ích từ các cơ hội giáo dục trực tuyến, và trong các
doanh nghiệp, văn hoá giao tiếp cũng có thể quyết định thành bại của e-
Learning và M-Learning
e-Learning khác với đào tạo truyền thống ở ba điểm sau:
- Không bị giới hạn bởi không gian và thời gian: một khoá học e-
Learning được chuyển tải qua một máy tính tới cho người học, điều này cho
phép các học viên có thể linh hoạt lựa chọn khoá học từ một máy tính để bàn
hay từ một máy tính xách tay với một modem di động chạy pin trên một bãi
biển.
- Tính linh hoạt : Một khoá học e-Learning được phục vụ theo nhu cầu
người học, chứ không nhất thiết phải bám theo một thời gian biểu cố định. Vì
thế người học có thể lựa chọn, tham gia khoá học tuì theo hoà n cảnh của
mình.
- Truy nhập ngẫu nhiên: Bảng danh mục bài giảng sẽ cho phép học viên
lựa chọn phần bài giảng, tài liệu một cách tùy ý theo trình độ kiến thức và
điều kiện truy nhập mạng của mình. Học viên tự tìm ra các kỹ năng học cho
riêng mình với sự giúp đỡ của những tài liệu trực tuyến.
Tất nhiên cũng có một số cách học khác. Ví dụ như, các lớp học thông
qua trang Web dùng phần mềm hội thảo video trên mạng và các phần mềm
khác cho phép các học viên từ xa tham gia một khoá học trên lớp học truyền
thống. Một số khoá học trên trang Web theo yêu cầu có giảng viên (hay
người hướng dẫn) tương tác thường xuyên với từng học viên hay với các
nhóm học viên.
Có nên chuyển đổi sang e-Learning hay không?
Trước khi lưu giữ các slide của giảng viên dưới dạng HTML và số hoá
lời giảng, chúng ta nên cân nhắc chi phí và lợi ích của việc chuyển đổi này.
Để làm điều đó, cần xem xét quan điểm của cả hai phía: phía cơ sở đào
tạo (hay nhà cung cấp dịch vụ đào tạo) và phía người học. Nếu đối với cả
15
phía cơ sở đào tạo và người học, học bằng e-Learning có nhiều lợi ích hơn so
với bất lợi, thì việc chuyển đổi sang học bằng e-Learning có thể là một
phương pháp hữu hiệu.
- Quan điểm của cơ sở đào tạo
Cơ sở đào tạo là một tổ chức thiết kế và cung cấp các khóa học trực
tuyến e-Learning. Đó có thể chỉ là một phòng ban trong công ty khi muốn đào
tạo nội bộ, hay là toàn bộ Trường/Viện/Công ty nếu cơ sở đó bán chương
trình đào tạo cho các người học độc lập hay cơ sở khác. Hãy thử so sánh ưu
và nhược điểm đối với cơ sở đào tạo khi chuyển đổi các khoá học truyền
thống sang khoá học e-Learning.[3]
Bảng 1.1. Ưu điểm và nhược điểm của e-Learning đối với cơ sở đào tạo
Ưu điểm Nhược điểm
Giảm chi phí đào tạo. Sau khi đã
phát triển xong, một khoá học e-
Learning có thể dạy 1000 học
viên với chi phí chỉ cao hơn một
chút so với tổ chức đào tạo cho
20 học viên.
Chi phí phát triển một khoá học lớn. Việc
học qua mạng còn mới mể và cần có các
chuyên viên kĩ thuật để thiết kế khoá học.
Triển khai một lớp học e-Learning có thể
tốn gấp 4 - 10 lần so với một khoá học thông
thường với nội dung tương đương.
Rút ngắn thời gian đào tạo. Việc
học trên mạng có thể đào tạo cấp
tốc cho một lượng lớn học viên
mà không bị giới hạn bởi số
lượng giảng viên hướng dẫn hay
lớp học.
Yêu cầu kĩ năng mới. Những người có khả
năng giảng dạy tốt trên lớp chưa chắc đã có
trình độ thiết kế khóa học trên mạng. Phía
cơ sở đào tạo có thể phải đào tạo lại một số
giảng viên và tìm việc mới cho số còn lại.
Cần ít phương tiện hơn. Các máy
chủ và phần mềm cần thiết cho
việc học trên mạng có chi phí rể
Lợi ích của việc học trên mạng vẫn chưa
được khẳng định. Các học viên đã hiểu được
giá trị của việc học 3 ngày trên lớp có thể
16
hơn rất nhiều so với phòng học,
bảng, bàn ghế, và các cơ sở vật
chất khác.
vẫn ngần ngại khi bỏ ra một chi phí tương
đương cho một khoá học trên mạng thậm chí
còn hiệu quả hơn.
Giảng viên và học viên không
phải đi lại nhiều.
Đòi hỏi phải thiết kế lại chương trình đào
tạo. Việc các học viên không có các kết nối
tốc độ cao đòi hỏi phía đào tạo phải luôn
xây dựng lại các khoá học để khắc phục
những hạn chế đó.
Tổng hợp được kiến thức. Việc
học trên mạng có thể giúp học
viên nắm bắt được kiến thức của
giảng viên, dễ dàng sàng lọc, và
tái sử dụng chúng.
- Quan điểm của người học
Cá nhân hay tổ chức tham gia các khoá học e-Learning trên mạng
chắc chắn sẽ thấy vi
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status