Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty xây dựng số 1 Hà Nội - pdf 14

Download miễn phí Luận văn Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty xây dựng số 1 Hà Nội



39
MỤC LỤC
Lời nói đầu 1
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VỐN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP 2
I.Khái niệm TSCĐ và vốn cố định của doanh nghiệp 2
1.Khái niệm 2
2.Phân loại TSCĐ 4
3.Khấu hao TSC
4.Lập kế hoạch khấu hao tài sản cố định và sử dụng quỹ khấu hao tài sản cố định của doanh nghiệp 11
II.Những nhân tố ảnh hưởng tới việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định 13
1.Những nhân tố khách quan 13
2.Nhân tố chủ quan 14
III.Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định và các biện pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả vốn cố định. 16
1. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp 16
2.Các biện pháp chủ yếu để bảo toàn và nâng cao hiệu quả
vốn cố định 17
CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG SỐ 1 HÀ NỘI 19
I.Đặc điểm tình hình chung của công ty xây dựng số 1 Hà Nội 19
1.Lịch sử hình thành và phát triển 19
2.Sản phẩm ngành nghề kinh doanh của công ty 19
3.Đặc điểm tổ chức và quy trình sản xuất 20
4.Cơ cấu bộ máy quản lý tại đơn vị 20
5.Đặc điểm tổ chức công tác kế toán 21
II.Tình hình quản lý, sử dụng vốn cố định và các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty xây dựng số 1 Hà Nội 21
1.Khái quát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty xây dựng số 1 Hà Nội 21
2.Khái quát tình hình quản lý và sử dụng vốn của Công ty 23
3.Tình hình tài sản cố định của công ty 24
4.Tình hình trích khấu hao tài sản cố định đang dùng trong
sản xuất kinh doanh 25
5.Tình hình quản lý và sử dụng quỹ khấu hao cơ bản của công ty 26
6.Tình hình quản lý và bảo toàn vốn cố định của công ty 27
7.Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định 27
CHƯƠNG III: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG SỐ 1 HÀ NỘI 30
I.Một số ưu và nhược điểm 30
1.Ưu điểm 30
2.Nhược điểm 30
II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định
ở Công ty. 31
Kết luận 34
Danh mục tài liệu tham khảo 35
 
 
 
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

quân TSCĐ, tính khấu hao trong kỳ và số tiền khấu hao TSCĐ trong kỳ.
Trong đó:
NGkh :Nguyên giá bình quân TSCĐ phải tính khấu hao trong kỳ
NGd :Nguyên giá TSCĐ phải tính khấu hao ở đầu kỳ kế hoạch
NGt , NGg :Nguyên giá bình quân TSCĐ phải tính khấu hao tăng (giảm) trong kỳ
Trên cơ sở đó xác định số tiền khấu hao TSCĐ dự kiến trong kỳ theo công thức sau:
Trong đó:
Mk :Số tiền khấu hao TSCĐ dự kiến trích trong kỳ
Tk :Tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân TSCĐ
NGkh :Nguyên giá bình quân TSCĐ phải tính khấu hao trong kỳ
4.2.Lập kế hoạch khấu hao theo phương pháp trực tiếp.
Nội dung chủ yếu của phương pháp này là căn cứ vào nguyên giá của từng loại TSCĐ cần tính khấu hao ở đầu kỳ (tính theo tháng hay quý) và tỷ lệ khấu hao trong kỳ của từng loại TSCĐ để trực tiếp tính ra số tiền khấu hao TSCĐ trong kỳ. Trên cơ sở đó tổng hợp lại xác định được số khấu hao TSCĐ trong năm.
Có thể tính khấu hao TSCĐ theo từng tháng, đối với TSCĐ tăng lên hay giảm đi thì việc tính khấu hao hay thôi trích khấu hao cũng áp dụng nguyên tắc tính tròn tháng. Số tiền khấu hao TSCĐ trong tháng có thể xác định theo công thức sau:
Trong đó:
KHt :Số tiền khấu hao TSCĐ trong tháng
NGĐi :Nguyên giá TSCĐ cần tính khấu hao ở đầu tháng của từng loại TSCĐ
tki: Tỷ lệ khấu hao theo tháng của từng loại TSCĐ
t :Loại TSCĐ
ở đây, nguyên giá TSCĐ cần tính khấu hao ở đầu tháng này chính bằng nguyên giá TSCĐ cần tính khấu hao ở đầu tháng trước, cộng với nguyên giá TSCĐ tăng lên trong tháng trước trừ đi nguyên giá TSCĐ giảm đi trong tháng trước (loại TSCĐ phải tính khấu hao). Do vậy, để đơn giản việc tính toán, số tiền khấu hao trong tháng được xác định bằng công thức sau:
Số khấu hao TSCĐ Số khấu hao TSCĐ Số khấu hao tăng Số khấu hao giảm
tháng này = tháng trước + thêm trong tháng - đi trong tháng
4.3.Phân phối và sử dụng tiền trích khấu hao TSCĐ
Thông thường trong hoạt động kinh doanh, việc trích khấu hao TSCĐ được thực hiện hàng tháng đối với các doanh nghiệp. Tiền khấu hao nhằm để tái đầu tư TSCĐ. Khi chưa có nhu cầu đầu tư, doanh nghiệp có thể sử dụng linh hoạt số tiền khấu hao để bổ sung vốn kinh doanh nhằm làm cho hoạt động kinh doanh đạt được mức sinh lời cao.
Theo chế độ tài chính hiện hành, tiền khấu hao trích từ TSCĐ đầu tư bằng vốn Nhà nước hay từ nguồn do doanh nghiệp tự bổ sung được để lại làm nguồn vốn tái đầu tư TSCĐ cho doanh nghiệp. Trong khi chưa thu hồi đủ vốn, doanh nghiệp có thể dùng tiền khấu hao đó để bổ sung vốn kinh doanh.
Đối với tài sản cố định được hình thành bằng nguồn vốn vay, tiền khấu hao là một nguồn để trả tiền vay (cả gốc và lãi vay).
II.Những nhân tố ảnh hưởng tới việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định.
1.Những nhân tố khách quan
Chính sách kinh tế của đảng và Nhà nước: Trên cơ sở pháp luật kinh tế và các biện pháp kinh tế, Nhà nước tạo môi trường và hành lang cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh và hướng các hoạt động đó theo kế hoạch kinh tế vĩ mô. Với bất cứ một sự thay đổi nhỏ nào trong chế độ chính sách hiện hành đều chi phối đến các hoạt động của các doanh nghiệp. Đối với hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp thì các văn bản pháp luật về tài chính, kế toán thống kê, về quy chế đầu tư…Đều gây ảnh hưởng lớn trong suốt quá trình kinh doanh của doanh nghiệp nhất là các quy định về trích khấu hao, tỷ lệ trích lập các quỹ, các văn bản về thuế…
Thị trường và cạnh tranh: Vấn đề đặt ra đối với doanh nghiệp là phải có kế hoạch cải tạo, đầu tư mới TSCĐ trước mắt cũng như lâu dài. Nhờ đổi mới máy móc thiết bị, cải tiến quy trình công nghệ thì những sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra mới có năng suất cao, chất lượng đảm bảo, giá thành hạ, và do đó mới có đủ sức cạnh tranh trên thị trường. Ngoài ra, việc đổi mới máy móc thiết bị đảm bảo an toàn cho người lao động, nhất là với ngành xây dựng phải chịu không nhỏ của thiên nhiên.
Bên cạnh đó, lãi suất tiền vay cũng là một nhân tố ảnh hưởng quan trọng. Lãi suất tiền vay ảnh hưởng đến chi phí đầu tư của doanh nghiệp. Sự thay đổi của lãi suất sẽ kéo theo những biến động cơ bản của dự án đầu tư, đặc biệt là hiệu quả về mặt tài chính.
Các nhân tố khác: Các nhân tố này được coi là nhân tố bất khả kháng như thiên tai, địch hoạ, có tác động trực tiếp lên hiệu quả TSCĐ của doanh nghiệp. Mức độ tổn hại về lâu dài hay tức thời hoàn toàn không thể biết trước, chỉ có thể dự phòng trước nhằm giảm nhẹ thiên tai mà thôi.
2.Nhân tố chủ quan
Đây là nhân tố chủ yếu quyết định đến hiệu quả sử dụng TSCĐ và qua đó ảnh hưởng đến hiệu suất sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp. Nhân tố này gồm nhiều yếu tố tác động trực tiếp đến kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh cả về trước mắt cũng như lâu dài. Thông thường, trên góc độ tổng quát người ta thường xem xét những điểm chủ yếu sau:
- Ngành nghề kinh doanh: Nhân tố này tạo ra điểm suất phát cho doanh nghiệp cũng như định hướng cho nó trong suốt quá trình tồn tại. Với một ngành nghề kinh doanh đã được lựa chọn, chủ doanh nghiệp buộc phải giải quyết những vấn đề đầu tiên về mặt tài chính gồm có:
+/Cơ cấu vốn của công ty thế nào là hợp lý, khả năng tài chính của công ty ra sao.
+/Cơ cấu tài sản được đầu tư như thế nào, mức độ hiện đại hoá nói chung so với những doanh nghiệp cùng loại hình đến đâu.
+/Nguồn tài trợ cho những tài sản đó được huy động từ đâu, có đảm bảo lâu dài cho sự an toàn của công ty hay không.
Ngoài ra, qua ngành nghề kinh doanh, doanh nghiệp còn có thể tự xác định được mức độ lợi nhuận đạt được, khả năng chiếm lĩnh và phát triển thị trường trong tương lai…Để có kế hoạch bố trí nguồn lực một cách phù hợp .
- Mối quan hệ của doanh nghiệp: Mối quan hệ này được đặt ra trên hai phương diện là quan hệ giữa doanh nghiệp với khách hàng và mối quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà cung cấp. Điều này rất quan trọng bởi nó ảnh hưởng tới nhịp độ sản xuất, uy tín của công ty qua các công trình đã hoàn thành…Là những vấn đề trực tiếp tác động đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp có một mối quan hệ tốt với khách hàng và với nhà cung cấp thì nó sẽ đảm bảo tương lai lâu dài cho doanh nghiệp. Để được như vậy, doanh nghiệp phải có kế hoạch cụ thể để vừa duy trì những bạn hàng lâu năm lại vừa tăng cường thêm những bạn hàng mới.
- Trình độ của cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp: Yếu tố này được xem xét trên hai khía cạnh là trình độ tay nghề của công nhân trực tiếp sản xuất và trình độ quản lý của lãnh đạo các cấp. Nó được thể hiện qua khả năng phát triển theo chiều sâu của doanh nghiệp.
+/Đối với công nhân trực tiếp sản xuất phải có tay nghề cao, có khả năng tiếp thu công nghệ mới, tự chủ công việc, phát huy về tính sáng tạo, có ý thức giữ gìn và bảo quản TSCĐ trong quá trình vận hành.
+/Đối với cán bộ quản lý có thể xem xét trên các góc độ sau:
Quản lý về nhân sự: Quá trình tuyển chọn công nhân ra sao...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status