Vốn cố định và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty cổ phần LILAMA 10 - pdf 14

Download miễn phí Luận văn Vốn cố định và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty cổ phần LILAMA 10



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VỐN CỐ ĐỊNH VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP 1
I. TỔNG QUAN VỀ VỐN CỐ ĐỊNH 1
1. Khái niệm 1
2. Vai trò của vốn cố định. 2
3.Tiêu chuẩn và nhận biết TSCĐ 3
5. Phân loại TSCĐ của doanh nghiệp. 4
5.1. Phân loại theo hình thái biểu hiện và công dụng kinh tế: 4
5.2. Phân loại theo tình hình sử dụng: 5
5.3. Phân loại theo quyền sở hữu. 6
6. Khấu hao Tài sản cố định. 6
6.1. Hao mòn và khấu hao TSCĐ. 7
6.2. Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ: 8
7. Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ và sử dụng quỹ khấu hao TSCĐ của doanh nghiệp. 12
7.1. Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ theo phương pháp gián tiếp. 12
7.3. Phân phối và sử dụng tiền trích khấu hao: 13
II. CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ẢNH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH. 14
1. Hệ số đổi mới TSCĐ trong kỳ: 14
2. Hệ số huy động vốn cố định: 14
3. Hàm lượng vốn cố định: 14
4. Hệ số hao mòn tài sản cố định: 14
5. Hệ số trang bị kỹ thuật cho công nhân trực tiếp sản xuất: 14
6. Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định: 15
7. Sức sinh lợi của VCĐ: 15
III. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH. 15
1. Những nhân tố khách quan. 15
2. Những nhân tố chủ quan 16
3. Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp. 17
4. Các biện pháp chủ yếu để bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định. 18
CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 10 19
I. T ỔNG QUAN V Ề CÔNG TY CỔ PH ẦN LILAMA 10 19
1. Lịch sử hình thành và phát triển : 19
2. Chức năng và nhiệm vụ sản xuất của Công ty: 20
3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý: 21
4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty: 23
5. Khái quát tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh: 24
II. TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VỐN CỐ ĐỊNH 25
1. Tình hình quản lý và sử dụng vốn của Công ty: 25
2. Nguồn hình thành vốn cố định của Công ty: 27
3. Tình hình sử dụng tài sản cố định của Công ty: 28
4. Tình hình tăng, giảm TSCĐ của Công ty: 29
5. Tình hình thực hiện khấu hao TSC§: 30
6. Đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ của Công ty: 31
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH Ở CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 10 34
I. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY. 34
1. Những ưu điểm trong quản lý và sử dụng vốn cố định: 34
2. Những tồn tại trong quá trình sử dụng vốn cố định tại công ty 34
2.1. Về kết cấu nguồn vốn. 34
2.2. Về đầu tư tài sản cố định. 35
II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 10. 35
1. Chủ động xây dựng kế hoạch huy động và sử dụng vốn kinh doanh. 35
2. Tăng cường đổi mới, đa dạng hoá các nguồn đầu tư vào TSCĐ, áp dụng khoa học kỹ thuật vào thi công: 35
3. Cần trích lập khấu hao hợp lý, sử dụng khấu hao có hiệu quả: 36
4. Phân cấp quản lý và nâng cao trình độ sử dụng, quản lý TSCĐ. 36
5. Mua bảo hiểm tài sản để bảo toàn vốn 36
KẾT LUẬN
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

đến 6 năm (4 năm < t ≤ 6 năm)
2,0
Trên 6 năm (t>6 năm)
2,5
Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo phương pháp số dư giảm dần nói trên bằng (hay thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại và số năm sử dụng còn lại của tài sản cố định, thì kể từ năm đó mức khấu hao được tính bằng giá trị còn lại của tài sản cố định chia số năm sử dụng còn lại của tài sản cố định (gọi là phương pháp kết hợp phương pháp số dư giảm dần và phương pháp bình quân).
- Mức khấu hao hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12 tháng.
Theo phương pháp này vốn được thu hồi nhanh, phòng ngừa được hiện tượng hao mòn vô hình. Tuy nhiên, phương pháp này có hạn chế là tính số khấu hao luỹ kế đến năm cuối cùng sẽ không đủ bù đắp giá trị ban đầu của TSCĐ ( để khắc phục nhược điểm này người ta dùng phương pháp kết hợp nói trên).
c. Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm:
Tài sản cố định trong doanh nghiệp được trích khấu hao theo phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm như sau:
- Căn cứ vào hồ sơ kinh tế- kỹ thuật của tài sản cố định, doanh nghiệp xác định tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công thức thiết kế của tài sản cố định, gọi tắt là sản lượng theo công suất thiết kế.
- Căn cứ tình hình thức tế sản xuất, doanh nghiệp xác định số lượng, khối lượng sản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của tài sản cố định.
- Xác định mức trích khấu hao trong tháng của tài sản cố định theo công thức dưới đây:
=x
Trong đó:
=
- Mức trích khấu hao hàng năm của TSCĐ bằng tổng mức trích khấu hao của 12 tháng trong năm, hay tính theo công thức sau:
= x
Trường hợp công suất thiết kế hay nguyên giá của tài sản cố định thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức khấu hao của tài sản cố định.
7. Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ và sử dụng quỹ khấu hao TSCĐ của doanh nghiệp.
Theo QĐ 206/2003/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính thì TSCĐ tăng ngày nào thì trích khấu hao từ ngày đó.
7.1. Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ theo phương pháp gián tiếp.
Số tiền khấu hao TSCĐ dự kiến trong chu kỳ được tính theo công thức:
Mkh = x
Trong đó: Mkh: Số tiền khấu hao TSCĐ dự kiến trong kỳ
: Nguyên giá bình quân TSCĐ phải tính khấu hao trong kỳ.
: Tỷ lệ khấu hao tổng hợp bình quân TSCĐ
Xác định nguyên giá bình quân TSCĐ phải tính khấu hao trong kỳ xác định như sau:
= NGd + -
Trong đó: NGd: Nguyên giá TSCĐ phải tính khấu hao ở đầu kế hoạch.
; (): Nguyên giá bình quân TSCĐ phải tính khấu hao tăng lên trong kỳ (hay giảm trong kỳ)
= ; =
Trong đó:
;: Nguyên giá TSCĐ phải tính khấu hao tăng lên hay giảm bớt trong kỳ.
Tt: Tháng TSCĐ tăng lên (Tt = 1,2,3……….12)
Tg: Tháng TSCĐ giảm đi (Tg =1,2,3……12).
Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, khối lượng tính toán không nhiều nhưng độ chính xác của kết quả không cao.
7.2. Lập kế hoạc khấu hao TSCĐ theo phương pháp trực tiếp
- Số khấu hao trong kỳ kế hoạch được xác định như sau:
=
- Số tiền khấu hao của từng tháng có thể xác định được theo công thức:
KHt = ( NGDi x tki )
Trong đó:
KHt: Số tiền khấu hao TSCĐ trong tháng.
NGDi: Nguyên giá cần trích khấu hao ở đầu tháng từng loại TSCĐ
tki: Tỷ lệ khấu hao theo tháng của từng loại TSCĐ
t : loại tài sản cố định.
Để đơn giản việc tính toán, số tiền khấu hao trong tháng được xác định theo công thức sau:
= + -
Phương pháp này tính khấu hao theo từng loại TSCĐ nên có ưu điểm là kết quả tính toán chính xác hơn so với phương pháp gián tiếp, nhưng khối lượng tính toán nhiều, phức tạp.
7.3. Phân phối và sử dụng tiền trích khấu hao:
Theo quy định của pháp luật hiện hành, tiền khấu hao đối với TSCĐ trong doanh nghiệp Nhà nước được hình thành từ nguồn vốn Nhà nước hay từ nguồn vốn do doanh nghiệp tự bổ sung để lại làm nguồn tái đầu tư TSCĐ cho doanh nghiệp. Trong khi chưa thu hồi đủ vốn, doanh nghiệp có thể dùng tiền khấu hao để bổ sung vốn kinh doanh.
Đối với TSCĐ được hình thành từ nguồn vốn vay, về nguyên tắc tiền khấu hao là một nguồn để trả tiền vay.
Thông thường trong hoạt động kinh doanh việc tính khấu hao TSCĐ của doanh nghiệp được thực hiện hàng tháng. Tiền khấu hao nhằm để tái đầu tư TSCĐ, nhưng do chưa có nhu cầu đầu tư, doanh nghiệp được sử dụng linh hoạt số tiền khấu hao để bổ sung vốn kinh doanh nhằm đạt mức sinh lời cao.
II. CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ẢNH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH.
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định thông thường người ta sử dụng các chỉ tiêu sau:
1. Hệ số đổi mới TSCĐ trong kỳ:
=
Hệ số này cao chứng tỏ TSCĐ được đầu tư mới trong kỳ, làm cho năng lực sản xuất trong kỳ tăng lên.
2. Hệ số huy động vốn cố định:
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ huy động vốn cố định hiện có vào hoạt động kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp.
=
Số vốn cố định được tính trong công thức trên được xác định bằng giá trị còn lại của tài sản cố định hữu hình và vô hình của doanh nghiệp tại thời điểm đánh giá phân tích.
3. Hàm lượng vốn cố định:
Chỉ tiêu này phản ánh số vốn cố định cần thiết để tạo ra một đồng doanh thu.
=
Nếu chi phí vốn cố định cho một đồng doanh thu thuần lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cố định thấp và ngược lại.
4. Hệ số hao mòn tài sản cố định:
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ hao mòn của TSCĐ trong doanh nghiệp, nếu số này cao chứng tỏ TSCĐ đã hao mòn nhiều, TSCĐ trở nên cũ kỹ, lạc hậu và ngược lại.
=
5. Hệ số trang bị kỹ thuật cho công nhân trực tiếp sản xuất:
Dùng để đánh giá trang bị kỹ thuật cho người lao động cao hay thấp, chỉ tiêu này càng lớn thì càng góm phần giải phóng lao động cho con người.
=
6. Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định:
Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng vốn cố định có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu hay doanh thu thuần trong kỳ.
Hiệu suất sử dụng vốn cố định =
Để đánh giá được đúng mức kết quả quản lý của từng thời kỳ, chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định phải xem xét trong các mối quan hệ với chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tài sản cố định.
Hiệu suất sử dụng TSCĐ =
7. Sức sinh lợi của VCĐ:
Sức sinh lợi của VCĐ =
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng giá trị nguyên giá bình quân TSCĐ mang lại mấy đồng lợi nhuận thuần.
Ngoài ra còn sử dụng công thức:
=
Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng vốn cố định bình quân sử dụng trong kỳ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.
III. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỐ ĐỊNH.
1. Những nhân tố khách quan.
- Chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nước: Trên cơ sở pháp luật kinh tế và các biện pháp kinh tế, Nhà nước tạo môi trường và hành lang pháp lý cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh và hướng hoạt động đó theo kế hoạch kinh tế vĩ mô. Vì thế, các doanh nghiệp chịu sự tác động rất lớn của các quy chế quản lý Nhà nước.
- Thị trường cạnh tranh: Doanh nghiệp phải đổi mới máy móc thiết bị, cải tiến quy trình công nghệ thì những sản phẩm xuất xu...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status