Phân tích vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thời kỳ 1996 – 2000 và dự đoán cho những năm gần đây - pdf 14

Download miễn phí Đề tài Phân tích vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thời kỳ 1996 – 2000 và đoán cho những năm gần đây



MỤC LỤC
 
LỜI MỞ ĐẦU
Chương I: Khái quát chung về vốn đầu tư phát triển toàn xã hội .3
I. Một số khái niệm chủ yếu 3
1. Đầu tư phát triển, vốn đầu tư phát triển toàn xã hội và các thuật ngữ có liên quan.3
1.1. Đầu tư .3
1.2. Đầu tư phát triển toàn xã hội .5
1.3. Tổng mức vốn đầu tư .6
2. Phân loại vốn đầu tư phát triển toàn xã hội .8
2.1. Phân loại theo thành phần kinh tế . .8
2.2 Phân loại theo nguồn vốn .11
2.3. Phân loại theo vùng và lãnh thổ 13
2.4. Phân loại theo ngành kinh tế 14
II. Vai trò của đầu tư phát triển toàn xã hội trong nền kinh tế 14
Chương II: Hệ thống chỉ tiêu nguyên cứu vốn đầu tư và phát triển toàn xã hội 20
I.Hệ thống chỉ tiêu vốn đầu tư phát triển toàn xã hội .20
1. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh quy mô vốn đầu tư phát triển toàn xã hội 20
2. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh kết quả đầu tư .20
3.Hệ thống chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đầu tư .23
3.1. Hiệu quả sử dụng vốn .23
3.2. Hệ số ICOR 23
I.Hệ thống chỉ tiêu phân tích và dự đoán vốn đầu tư phát triển toàn xã hội .25
1.Hệ thống chỉ tiêu phân tích vốn đầu tư phát triển toàn xã hội .25
1.1. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian .25
1.2. Phương pháp biểu diễn xu thế biến động của vốn đầu tư phát triển toàn xã hội 29
1.3. Mô tả thống kê. . 31
2.Các chỉ tiêu dự đoán thống kê ngắn hạn .34
2.1. Dự đoán thống kê ngắn hạn theo thời gian 34
2.2. Dự đoán dùng hàm xu thế và biến động thời vụ 35
Chương III: Vận dụng một số chỉ tiêu phân tích thống kê để phân tích tình hình thực hiện vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thời kỳ 1996-2000 và dự đoán cho những năm tới 38
I.Phân tích tình hình thực hiện vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thời kỳ 1996-2000
1.Tình hình thực hiện vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thời kỳ 1996-2000 38
2. Thực trạng việc thực hiện vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thời kỳ 1996-2000 .45
3. Kết quả việc thực hiện vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thời kỳ 1996-2000 .54
4. Hệ số ICOR .58
II.Xu hướng biến động của vốn đầu tư phát triển toàn xã hội 61
III.Vận dụng một số chỉ tiêu dự đoán ngắn hạn để dự toán vốn đầu tư phát triển toàn xã hội cho những năm tới .63
1. Dự đoán thống kê ngắn hạn theo thời gian .63
2. Dự đoán dùng hàm xu thế và biến động thời vụ .64
IV.Kiến nghị định hướng về các giải pháp nâng cao hiệu quả vốn đầu tư phát triển ở Việt Nam . .66
1.Những thành tựu đạt được trong việc thực hiện vốn đầu tư phát triển toàn xã hội trong thời gian qua .66
2. Những tồn tại và yếu kém trong việc thực hiện huy động và quản lý sử dụng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội 67
3. Kiến nghị định hướng về các giải pháp nâng cao hiệu quả vốn đầu tư phát triển ở Việt Nam . 71
KẾT LUẬN
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

bình qua thời gian.
Chỉ tiêu này nói lên mức độ thay mặt của vốn đầutư phát triển toàn xã hội hội trong suốt thời gian nghiên cứu
Công thức:
Với (i=1-n) là các mức độ của dãy số
1.1.2. Lưọng tăng (giảm) tuyệt đối.
Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về mức tuyệt đối về vốn đầu tư phát triển toàn xã hội giữa hai thời gian nghiên cứu (thường là giữa các năm).Tuỳ theo mục đích mà chúng ta sử dụng lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn, lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc hay lượng tăng (giảm) tuyệt đối trung bình
+ Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn năm thứ i so với năm thứ i-1.
Chỉ tiêu này nói lên sự thay đổi của hiện tượng ở hai thời gian liền nhau.
- Ký hiệu:
- Công thức :
(i=2,3,…,n)
Trong đó:
* Vi: vốn đầu tư phát triển toàn xã hội năm thứ i.
* Vi-1: vốn đầu tư phát triển toàn xã hội năm thứ i-1.
+ Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc: Phản ánh sự thay đổi quy mô của vốn đầu tư phát triển toàn xã hội trong thời gian dài.
- Ký hiệu:
- Công thức :
, (i=2,3…,n)
Trong đó:
- ViS: Vốn đầu tư phát triển năm thứ tính theo giá so sánh (giá năm gốc).
- Vi: vốn đầu tư phát triển năm thứ i.
+ .Lượng tăng (giảm ) tuyệt đối trung bình: Đó là mức độ thay mặt hay đại biểu của các lượng tăng (giảm) tuyệt đối từng kỳ.
- Ký hiệu: .
- Công thức:
1.1.3. Tốc độ phát triển của vốn đầu tư phát triển toàn xã hội.
Tốc độ phát triển là một số tương đối (số lần hay %) phản ánh tốc độ và xu hướng biến động của vốn đầu tư phát triển qua các năm. Tuỳ theo mục đích nghiên cứu ta có các tốc độ phát triển liên hoàn, tốc độ phát triển định gốc và tốc độ phát triển bình quân. Để thuận tiện, ta coi năm đầu tiên là năm gốc.
+ Tốc độ phát triển liên hoàn năm thứ i so với năm thứ 1.
- Ký hiệu:
- Công thức:
(lần,%) (i=)
Trong đó:
- Vi : vốn đầu tư phát triển năm thứ i
- Vi-1 : vốn đầu tư phát triển năm thứ i-1
+ Tốc độ phát triển định gốc: Phản ánh sự phát triển của vốn đầu tư phát triển toàn xã hội trong thời gian dài.
- Ký hiệu:
- Công thức:
(lần,%) (i=)
Trong đó:
- ViS : vốn đầu tư phát triển năm thứ i tính theo giá so sánh ( giá năm gốc)
- V1 : vốn đầu tư phát triển năm thứ 1
+ Tốc độ phát triển trung bình:
Là mức độ thay mặt của các tốc độ phát triển liên hoàn hay nhịp điệu phát triển điển hình của vốn đầu tư phát triển toàn xã hội trong suốt thời gian nghiên cứu.
- Ký hiệu :
- Công thức:
1.1.4.Tốc độ tăng hay giảm vốn đầu tư phát triển toàn xã hội.
Tốc độ tăng hay giảm vốn đầu tư phát triển toàn xã hội phản ánh mức độ của vốn đầu tư phát triển giữa hai năm đã tăng (+) hay giảm (-) bao nhiêu lần hay bao nhiêu %. Tương ứng với tốc độ phát triển chúng ta có các tốc độ tăng hay giảm liên hoàn, tốc độ tăng hay giảm định gốc, hay tốc độ tăng hay giảm bình quân
+ Tốc độ tăng hay giảm liên hoàn, là tỷ số giữa lượng tăng giảm liên hoàn năm thứ i so với vốn đầu tư phát triển toàn xã hội ở năm thứ i-1.
- Ký hiệu:
- Công thức
(lần) (i=)
Nếu tính bằng % thì
at = ti –100 (%)
+ Tốc độ tăng/ giảm định gốc của vốn đầu tư phát triển của năm thứ i so với năm gốc, là tỷ số giữa lượng tăng / giảm định gốc năm thứ i so với vốn đầu tư phát triển toàn xã hội năm thứ 1.
- Ký hiệu:
- Công thức:
(lần) (i=)
Nếu Ti tính bằng % thì
Ri=Ti-100 (%)
+ Tốc độ tăng giảm trung bình.
- Ký hiệu:
- Công thức:
2. Phương pháp biểu hiện xu thế biến động cơ bản của vốn đầu tư phát triển toàn xã hội.
Dãy số vốn đầu tư phát triển toàn xã hội qua thời gian có ưu điểm là phản ánh mức độ cụ thể, thực tế của hiện tượng trong suốt quá trình biến động .Tuy nhiên, nó lại bị tác động của các yếu tố ngẫu nhiên khách quan, nên thông thường dãy số không vạch rõ được xu hướng, tính quy luật của bản thân hiện tượng. Ta phải điều chỉnh dãy số biến động sao cho có thể xoá bỏ đến mức cao nhất ảnh hưởng của các yếu tố ngẫu nhiên nói trên, để cho xu hướng, quy luật được bộc lộ một cách rõ ràng
Phương pháp hồi quy theo thời gian
Trên cơ sở DSTG, phương pháp phân tích hồi quy theo thời gian là sử dụng mô hình toán học nào đó (gọi là phương trình hồi quy) nhằm mô tả quy luật phát triển và cấu trúc của vốn đầu tư phát triển toàn xã hội .Trên cơ sở đó ước lượng các thông số của mô hình và cắt nghĩa kinh tế xã hội của mô hình đó.
Với biến thời gian là t, dạng tổng quát của phương trình hồi quy có thể được biểu diễn như sau:
Trong đó :
: Mức độ của vốn đầu tư phát triển toàn xã hội được tính toán toàn diện dựa theo mẫu cụ thể.
: Thứ tự thời gian.
: Các tham số
Sau khi đã xác định dạng của phương trình hồi quy thì phải đi tìm giá trị cụ thể của các tham số a,b,..k. Thông thường, giá trị cụ thể này được xác định bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất.
Một số dạng cụ thể:
* Phương trình tuyến tính
Các tham số a, b được xác định như sau:
* Phương trình parabol bậc hai
Các tham số a, b, c, được xác định bởi công thức
* Phương trình hàm mũ.
Phương trình hàm mũ được sử dụng khi các tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ nhau.
Các tham số a, b, được xác định bởi hệ phương trình sau :
* Phương trình hàm hypebol
Phương pháp biểu hiện biến động thời vụ
Sự biến động của một số hiện tượng kinh tế xã hội thường có tính thời vụ, nghĩa là hàng năm trong từng thời gian nhất định, sự biến động thường được lặp đi lặp lại. Nguyên nhân xảy ra biến động thời vụ là do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên như thời tiết, khí hậu, động đất …và phong tục tập quán của dân cư. Nghiên cứu biến động thời vụ nhằm hạn chế những ảnh hưởng của biến động thời vụ đối với sản xuất lúc thì căng thẳng, khẩn trương lúc thì nhàn rỗi bị thu hẹp lại.
Xác định tính chất và mức độ biến động của thời vụ thường dùng phương pháp tính các chỉ số thời vụ:
Trong đó :
: Chỉ số thời vụ của thời gian i
: Số trung bình của các mức độ ttrong dãy số
: Số trung bình của các mức độ của các thời gian cùng tên i
1.2. Mô tả thống kê.
Các kỹ thuật thống kê mô tả có thể được vận dụng vào bước phân tích số liệu. Chúng ta có thể áp dụng các kỹ thuật của thống kê mô tả như bảng biểu, đồ thị, để tình bày một cách xúc tích và trực giác các chỉ tiêu được tính toán ở phần trên. qua đó các đặc trưng về xu hướng và biến động qua các năm của vốn đầu tư phát triển được bộc lộ một cách rõ ràng.
Chúng ta có thể lập các bảng biểu, vẽ đồ thị sử dụng một số phân tổ chính phục vụ cho mục đích nghiên cứu của chúng ta. Một số tiêu chí phân tổ chính có thể là:
- 8 vùng lãnh thổ và 61 tỉnh/ thành phố trực thuộc trung ương.
- 20 nghành kinh tế cấp 1.
- Cáckhu vực kinh tế
Căn cứ vào các phân bộ chính nêu trên, chúng ta có thể sử dụng kết hợp một số tiêu chí tạo ra một loạt bảng tổng hợp tuỳ theo mục đích nghiên cứu của mình.
Bảng thống kê là một hình thức trình bày các tài liệu thống kê một cách có hệ thống, hợp l...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status