Một số giải pháp nhằm tăng cường khả năng thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA để phát triển kết cấu hạ tầng đô thị thành phố Hà Nội - pdf 14

Download miễn phí Luận văn Một số giải pháp nhằm tăng cường khả năng thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA để phát triển kết cấu hạ tầng đô thị thành phố Hà Nội



Trang
Lời mở đầu 1
Chương I: Một số vấn đề lý luận chung.
I. Khái niệm và vai trò của vốn đầu tư.
1. Khái niệm và vai trò của vốn đầu tư.
2. Các nguồn hình thành vốn đầu tư.
3. Nội dung của vốn đầu tư.
II. Kết cấu hạ tầng và nguồn vốn đầu tư cho kết cấu hạ tầng đô thị.
1. Kết cấu hạ tầng và vai trò của nó trong việc phát triển kinh tế.
1. Nguồn vốn đầu tư cho phát triển kết cấu hạ tầng đô thị.
III. Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và việc phát triển kết cấu hạ tầng đô thị.
1. Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA).
2. Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) đối với việc phát triển kết cấu hạ tầng đô thị.
IV. Kinh nghiệm của các nước đang phát triển trong việc thu hút, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA 3
Chương II: Thực trạng công tác thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA để phát triển kết cấu hạ tầng đô thị Thành phố Hà Nội.
I. Khái quát tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA ở Việt nam.
1. Tình hình hợp tác phát triển.
2. Các đối tác tài trợ.
3. Hình thức cung cấp.
4. Tình hình cam kết.
5. Tình hình ký kết các điều ước quốc tế.
6. Tình hình giải ngân.
II. Tình hình đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng đô thị Thành phố Hà Nội.
1. Các dự án ODA phát triển kết cấu hạ tầng đô thị Thành phố Hà Nội.
2. Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng đô thị Hà Nội trong những năm qua.
3. Đánh giá các lĩnh vực.
III. Thực trạng công tác thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA để phát triển kết cấu hạ tầng đô thị Thành phố Hà Nội.
1. Tình hình kinh tế xã hội
2. Tình hình hợp tác phát triển.
3. Lĩnh vực thu hút ODA.
4. Các nhà tài trợ cho Thành phố Hà Nội.
5. Tình hình thực hiện ODA
6. Đánh giá công tác thu hút, quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA của Thành phố Hà Nội.
Chương III: Phương hướng và giải pháp tăng cường khả năng thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA để phát triển kết cấu hạ tầng đô thị Thành phố Hà Nội.
I. Mục tiêu và phương hướng thu hút nguồn vốn ODA để phát triển kết cấu hạ tầng đô thị Thành phố Hà Nội.
1. Mục tiêu và phương hướng phát triển hạ tầng đô thị Thành phố Hà Nội
2. Định hướng thu hút các nguồn vốn ODA để phát triển kết cấu hạ tầng đô thị Thành phố Hà Nội.
II. Các giải pháp tăng cường khả năng thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA để phát triển kết cấu hạ tầng đô thị Thành phố Hà Nội.
1. Hoàn thiện công tác quản lý các dự án sử dụng nguồn vốn ODA.
2. Xây dựng chiến lược thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA một cách toàn diện.
3. Tăng cường công tác kế hoạch hoá nguồn vốn ODA.
4. Nâng cao chất lượng công tác chuẩn bị và lập các dự án sử dụng nguồn vốn ODA.
5. Nâng cao năng lực, trình độ đội ngũ cán bộ quản lý.
6. Tăng cường công tác đánh giá và theo dõi dự án.
7. Cải thiện mối quan hệ giữa nhà tài trợ và phía tiếp nhận.
8. Nâng cao tốc độ giải ngân. 79
Kết luận 89
Tài liệu tham khảo 91
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

uy hoạch bảo tồn khu phố cổ Hà Nội.
Dự án này do tổ chức phát triển quốc tế Thụy Điển tài trợ với khoản viện trợ không hoàn lại là 0,23 triệu USD và đã kết thúc vào năm 1997.[12]
10. Dự án tăng cường năng lực quản lý và kế hoạch đô thị (VIE95/050).
Dự án này do UNDP tài trợ với vốn không hoàn lại, dự án này bắt đầu vào năm 1996 và kết thúc vào năm 1998.
11. Dự án tăng cường năng lực quản lý môi trường đô thị thành phố Hà Nội (VIE97/031).
Dự án này do UNDP tài trợ với vốn không hoàn lại, dự án này được ký vào tháng 4/1998 và đang trong giai đoạn triển khai.
12. Dự án phát triển cơ sở hạ tầng đô thị vùng đô thị Hà Nội (OECF).
Đây là một dự án thuộc chương trình hỗ trợ đặc biệt cho việc hình thành dự án (SAPROF) do OECF Nhật Bản thực hiện. Dự án xem xét lại toàn bộ những quy hoạch tổng thể hiện có, những quy hoạch phát triển chuyên ngành và nghiên cứu quy hoạch phát triển chung thành phố Hà Nội đến năm 2020, để từ đó thiết lập danh sách các dự án phát triển cơ sở hạ tầng đo thị thành phố Hà Nội đến năm 2020, tiến hành đánh giá và lựa chọn dự án sẽ tiến hành vay vốn nước ngoài, nhất là vốn vay từ OECF Nhật Bản. Nghiên cứu dự án được bắt đầu vào tháng 2/1998 và đã kết thúc vào tháng 7/1998. Dự án vốn vay khu vực cho thành phố Hà Nội đang được trình Chính phủ thẩm định và phê duyệt.
2. Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng đô thị Hà Nội trong những năm qua.
Chuyển sang thời kỳ đổi mới tình hình đầu tư phát triển nói chung và đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng đô thị nói riêng của Hà Nội trở nên không đáp ứng nhu cầu và thực tiễn phát triển của thủ đô. Vốn đầu tư vào kết cấu hạ tầng đô thị chủ yếu dựa vào nguồn vốn ngân sách và theo đánh giá chỉ đáp ứng được 30-40% nhu cầu đầu tư. Điều này làm cho kết cấu hạ tầng đô thị không những không tạo điều kiện cho các khu vực khác mà còn cản trở và giảm hiệu quả hoạt động của toàn bộ nền kinh tế xã hội của thủ đô Hà Nội.
Trước tình hình đó, ngày 29/8/1992 ban chấp hành Đảng bộ Thành phố Hà Nội khoá 11 đã thông qua chương trình số 13 CTr-TU về chính sách huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển kinh tế xã hội thủ đô, chủ yếu đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng đô thị.
Trong 8 năm từ 1991-1998 thực hiện nhiều cách và nhiều giải pháp khác nhau, trên địa bàn Thành phố Hà Nội đã huy động được khối lượng vốn đáng kể. Theo số liệu báo cáo của Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội thì tổng nguồn vốn huy động được trong giai đoạn này là 83. 895 tỷ đồng, trong đó:
- Vốn huy động từ trong nước là 38.523 tỷ đồng bằng 45,9% tổng nguồn huy động.
- Vốn huy động từ nước ngoài 45.372 tỷ đồng bằng 51,4% tỏng nguồn vốn đầu tư.
Tuy nhiên, do giải ngân chậm, chưa có biện pháp và hình thức đầu tư thích hợp nên khối lượng vốn đầu tư thực hiện vào tất cả các lĩnh vực trong thời kỳ này đạt được 52015 tỷ đồng. Trong cơ cấu vốn đầu tư nguồn vốn trong nước thì ngân sách nhà nước chỉ có 7083 tỷ đồng, vốn tín dụng 11598 tỷ đồng và vốn do nhân dân, các doanh nghiệp tự đầu tư là 9952 tỷ đồng.
Như vậy, ta có thể thấy cơ cấu nguồn vốn đầu tư đã có sự chuyển biến theo hướng thị trường, phù hợp với quy luật chung và quá trình mở cửa, hội nhập. Vốn đầu tư trong nước có cơ cấu thu hẹp tỷ trọng đầu tư từ ngân sách, tăng tỷ trọng đầu tư của các doanh nghiệp và nhân dân. Trong số vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước trên địa bàn Hà Nội ta thấy tỷ lệ dành cho khu vực kết cấu hạ tầng là khá cao (hơn 40%).
Cơ cấu vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước trên địa bàn Hà Nội được thể hiện trên Bảng 4.
Bảng 4: Cơ cấu vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước trên địa bàn Hà Nội thời kỳ 1991-1998
Đơn vị: %
Năm
Chia theo khu vực
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
Tổng số
100
100
100
100
100
100
100
100
Sản xuất dịch vụ
47,3
39,8
28,5
23,5
19,2
19,0
11,9
8,9
Hạ tầng kỹ thuật
26,8
30,5
32,6
35,9
46,2
44,5
44,9
52
Khoa học, giáo dục, y tế ,văn hoá, xã hội
25,9
29,7
38,9
40,6
34,6
36,5
43,2
40,1
Nguồn: Tổng hợp từ Niên giám thống kê Hà Nội 1994-1998.
Như vậy ta thấy xu hướng đầu tư của nhà nước đã rất chú ý đến lĩnh vực kết cấu hạ tầng đô thị (tỷ trọng tăng từ mức 26,8% năm 1991 lên 52% năm 1998). Khu vực kết cấu hạ tầng đô thị đang là khu vực được đầu tư nhiều nhất từ ngân sách nhà nước.
Số liệu ở Bảng 5 dưới đây cho biết cơ cấu vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước nói chung cho lĩnh vực kết cấu hạ tầng đô thị thủ đô.
Bảng 5: Vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng đô thị từ NSNN trong cơ cấu tổng vốn đầu tư trên địa bàn Hà Nội thời kỳ 1991-1998
Đơn vị: tỷ đồng
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
91-98
Tổng vốn đầu tư
467.4
649.4
690.0
480.7
638.0
990.5
1473
1652
7040.7
Cụ thể theo lĩnh vực
*Giao thông vận tải
87.0
134.5
135.3
113.5
205.2
306.0
354.4
500.4
1836.4
bưu chính viển thông
Tỉ trọng %
18.6
20.7
19.6
23.6
32.2
30.9
24.1
30.3
26.1
*Sản xuất phân phối
24.0
28.0
30.0
29.3
56.8
95.0
90.2
67.9
421.1
điện,nước.
Tỉ trọng %
5.1
4.3
4.3
6.1
8.9
9.6
6.1
4.1
6.0
*Hoạt động lợi ích
14.3
35.6
59.8
29.7
32.5
40.0
214.0
293.9
719.8
công cộng
Tỉ trọng %
3.1
5.5
8.7
6.2
5.1
4.0
14.5
17.8
10.2
Tổng khu vực HTKT
125.3
198.1
225.1
172.5
294.5
441.0
658.6
862.2
2977.3
Tỉ trọng %
26.8
30.5
32.6
35.9
46.2
44.5
44.7
52.2
42.3
Nguồn: Tổng hợp từ Niên giám thống kê Hà Nội 1994-1998.
Trong 8 năm 1991-1998 đầu tư cho kết cấu hạ tầng đô thị nói chung và từng lĩnh vực kết cấu hạ tầng nói riêng trên địa bàn Hà Nội đều tăng cả về giá trị tuyệt đối lẫn tỷ trọng trong tỷ vốn đầu tư từ NSNN. Nếu như vốn đầu tư từ NSNN cho Hà Nội từ năm 1991-1998 tăng 3,5 lần thì đầu tư cho kết cấu hạ tầng tăng 6,8 lần.
Tuy nhiên với mức vốn đầu tư như vậy chỉ đáp ứng được 40% nhu cầu đầu tư. Trong tổng số đầu tư từ NSNN trong 8 năm 1991-1998 cho lĩnh vực kết cấu hạ tầng đô thị là 3009,8 tỷ đồng chỉ bằng 40% nhu cầu đầu tư theo kế hoạch. Phần đầu tư cho xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng đô thị mới lại càng không đáp ứng kịp tình hình phát triển thủ đô phần quan trọng của nguồn vốn dành cho việc duy trì chống xuống cấp hay nâng cấp những công trình đã có.
Bảng 6: Vốn đầu tư vốn địa phương cho kết cấu hạ tầng đô thị Hà Nội.
Đơn vị: tỷ đồng
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
Tổng vốn đầu tư
125
133.6
258.9
144.4
205.8
324.4
418.7
703.6
1.Giao thông vận tải
21.5
42.6
50.9
75.1
93.5
203.4
143.8
118.3
2.Trạm nước
54.7
15.5
58.9
18.9
31.0
65.7
51.8
8.6
3.Thoát nước
3.7
10.8
13.6
6.1
16.2
17.4
163.6
422.9
4.Chiếu sáng
5.7
3.3
24.8
6.0
11.1
8.6
3.0
3.2
5.Sự nghiệp nhà ở
17.2
20.2
10.2
1.17
3.46
2.9
19.0
33.1
6.Văn hoá nghệ thuật
8.7
21.2
22.9
10.2
19.9
6.2
37.1
38.0
7.Giáo dục đào tạo
7.6
12.6
17.4
9.1
6.7
13.0
39.1
54.1
8.Y tế,thể dục thể thao
6.4
7.3
60.1
17.8
23.9
7.6
24.3
25.9
Tỉ trọng ( %)
1.Giao thông vận tải
17.15
31.89
19.66
52.01
45.43
62.70
34.34
16.81
2.Trạm nước
43.62
11.60
22.75
13.09
15.06
20.25
12.37
1.22
3.Thoát nước
2.95 ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status