Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn kinh doanh tại công ty xi măng Hà Tiên II - pdf 14

Download miễn phí Khóa luận Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn kinh doanh tại công ty xi măng Hà Tiên II



MỤCLỤC
Trang
Chương 1: TỔNGQUANVỀ ĐÁNHGIÁHIỆUQUẢSỬ DỤNGNGUỒNVỐN
KINHDOANH. 1
1.1. Lý do chọn đềtài. 1
1.2. Mụctiêu nghiên cứu. 1
1.3. Phương pháp nghiên cứu. 2
1.4. Phạmvinghiên cứu. 2
Chương 2: CƠSỞLÝLUẬN . 3
2.1. Kháiquátvềvốn kinh doanh. 3
2.1.1. Kháiniệmvềvốn kinh doanh. 3
2.1.2. Đặcđiểmcủavốn kinh doanh. 3
2.1.3. Phân loạivốn kinh doanh. 3
2.1.3.1. Vốn lưu động. 3
2.1.3.2. Vốn cố định. 5
2.2. Đánh giáhiệu quảsử dụng vốn kinh doanh. 6
2.2.1. Kháiniệmvềhiệu quảsử dụng vốn kinh doanh. 6
2.2.2. Phương pháp đánh giáhiệu quảsử dụng vốn kinh doanh. 7
2.2.2.1. Tình hình nguồn vàsử dụng nguồn vốn .7
2.2.2.2. Tính cân đốigiữatàisản vànguồn vốn. 7
2.2.2.3. Khảnăng đảmbảo nguồn vốn vàmứcđộ đảmbảo nợ. 9
2.2.2.4. Khảnăng thanh toán.9
2.2.3. Hiệu quảsử dụng vốn. 10
2.2.3.1. Hiệu quảsinh lời. 10
2.2.3.2. Hiệu quảsử dụng tổng vốn. 10
2.2.3.3. Hiệu quảsử dụng vốn lưu động. 11
2.2.3.4. Hiệu quảsử dụng vốn cố định.11
Chương 3: GIỚITHIỆUVỀ CÔNGTYXIMĂNGHÀTIÊNII.12
3.1. Giớithiệu chung vềcông ty ximăng HàTiên II. 12
3.2. Lịch sử hình thành vàpháttriển củacông ty ximăng HàTiên II. 12
3.3. Nhiệmvụ, chứcnăng, ngành nghềkinh doanh củacông ty. 13
3.4. Tình hình hoạtđộng củacông ty. 13
3.5. Cơcấu tổ chứccủacông ty. 14
3.6. Định hướng pháttriển củacông ty. 16
Chương 4: TÌNHHÌNHVÀHIỆUQUẢSỬ DỤNGVỐN. 17
4.1. Đánh giákháiquáttình hình biến động tàisản vànguồn vốn.17
4.1.1 Kếtcấu vốn. 18
4.1.1.1. Kếtcấu vốn lưu động. 18
4.1.1.2. Kếtcấu vốn cố định.19
4.1.2. Kếtcấu nguồn vốn. 20
4.1.2.1. Nợphảitrả. 21
4.1.2.2. Vốn chủ sởhữu. 21
4.2. Phân tích tình hình vốn vànguồn vốn. 22
4.2.1. Phân tích tình hình vốn. 22
4.2.1.1. Phân tích tàisản lưu động vàđầu tư ngắn hạn. 22
4.2.1.2. Phân tích tàisản cố định vàđầu tư dàihạn. 25
4.2.2. Phân tích tình hình nguồn vốn. 29
4.2.2.1. Nợphảitrả. 29
4.2.2.2. Nguồn vốn chủ sởhữu. 31
4.3. Phân tích tình hình nguồn vốn vàsử dụng nguồn vốn. 32
4.3.1. Biểu kênguồn vốn vàsử dụng vốn năm2003. 32
4.3.2. Biểu kênguồn vốn vàsử dụng vốn năm2004. 33
4.3.3. Biểu kênguồn vốn vàsử dụng vốn năm2005. 34
4.4. Phân tích tính cân đốigiữatàisản vànguồn vốn. 35
4.4.1. Xéttính trang trảicủavốn chủ sởhữu cho cácloạitàisản dùng vào hoạtđộng
sản xuấtkinh doanh vàđầu tư. 35
4.4.2. Xéttính trang trảicủavốn chủ sởhữu vàvốn vay đầu tư vào hoạtđộng kinh
doanh củacông ty. 35
4.5. Phân tích khảnăng đảmbảo nguồn vốn vàmứcđộ đảmbảo nợ. 36
4.5.1. Khảnăng đảmbảo tổng vốn. 36
4.5.2. Khảnăng tự tàitrợtàisản cố định. 36
4.5.3. Tỷ số đảmbảo nợ. 37
4.6. Phân tích khảnăng thanh toán. 38
4.6.1. Khảnăng thanh toán. 38
4.6.2. Khảnăng thanh toán lãivay.39
4.7. Hiệu quảsử dụng vốn. 39
4.7.1. Phân tích hiệu quảsinh lời. 39
4.7.1.1. Tỷ suấtsinh lợitrên doanh thu (ROS). 39
4.7.1.2. Tỷ suấtsinh lợitrên tổng tàisản (ROA). 40
4.7.1.3. Tỷ suấtsinh lợitrên vốn chủ sởhữu (ROE). 41
4.7.2. Hiệu quảsử dụng tổng vốn. 42
4.7.2.1. Hệsố vòng quay tàisản. 42
4.7.2.2. Phân tích khảnăng chuyển đổithành tiền củacáckhoản phảithu. 42
4.7.2.3. Phân tích khảnăng chuyển đổithành tiền củahàng tồn kho. 43
4.7.2.4. Phân tích hiệu quảsử dụng vốn lưu động. 44
4.7.2.5. Phân tích hiệu quảsử dụng vốn cố định.45
4.8. Hiệu quảvàhạn chế.46
4.8.1. Hiệu quả. 46
4.8.2. Mặthạn chế. 47
Chương 5: MỘT SỐBIỆNPHÁP& KIẾNNGHỊĐỂ NÂNGCAOHIỆUQUẢ
SỬ DỤNGNGUỒNVỐNKINHDOANHỞCÔNGTYXMHT II. 48
5.1. Mộtsố biện pháp đểnâng cao hiệu quảsử dụng nguồn vốn kinh doanh trong công ty . 548
5.2. Kiến nghị. 50
5.2.1. VềphíaNhànước. 50
5.2.2. Vềphíacông ty. 50
PHẦNKẾT LUẬN. 52
PHẦNPHỤLỤC



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ng cường
đầu tư, nâng cấp và thay thế máy móc thiết bị. Vì vậy, có thể đánh giá được công ty đã
hết sức cố gắng tạo thế vững chắc vươn lên để có chỗ đứng trong cơ chế thị trường cạnh
tranh hiện nay.
4.2. Phân tích tình hình vốn và nguồn vốn
4.2.1. Phân tích tình hình vốn
4.2.1.1. Phân tích tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
Phân tích tình hình biến động của tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn của công ty
qua 3 năm (2003 – 2005), ta dựa vào bảng dưới đây.
Bảng 2: Phân tích tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
(Đvt: Triệu đồng)
Chỉ tiêu 2003 2004 2005
Chênh lệch
04 -03 05 - 04
1. Tiền 247.187 284.667 240.899 37.480 -43.768
2. Các khoản phải thu 48.685 28.157 51.372 -20.528 23.215
3. Hàng tồn kho 139.993 164.671 170.514 24.678 5.843
4. TSLĐ khác 554 376 424 -178 48
Tổng TSLĐ 436.419 477.871 436.210 41.452 -41.661
Nguồn: Phòng KT – TK –TC công ty Xi Măng Hà Tiên II
a. Vốn lưu động bằng tiền
Vốn lưu động bằng tiền là các khoản tiền gửi ở các Ngân hàng của đơn vị. Công ty
có lượng tiền luôn được giữ ở mức cao để thanh toán cho các chi phí hoạt động đồng
thời cũng nhằm để tranh thủ những cơ hội khi thời cơ đến trong tình hình thị trường
nhiều biến động bất ngờ và khó đoán hiện nay. Công ty có nhu cầu thu, chi hàng ngày là
một khối lượng tiền tệ rất lớn được giao dịch để thanh toán cho các nhà cung cấp cũng
như thu tiền từ khách hàng của mình. Do vậy, mức dự trữ tiền của công ty cần thiết phải
lớn. Nhưng đây là lượng tiền không ổn định, nó biến động hàng ngày tùy theo tình hình
sản xuất, tùy thuộc vào biến động của thị trường về giá cả (được dự báo trước), vào nhu
cầu mua hàng của khách hàng,…Tức là, thông thường công ty mua nhiên liệu dầu đốt
khoảng một tuần/lần với một lượng tiền thanh toán lớn, giao động từ 4 đến 5 tỷ đồng, và
thanh toán cho nhà cung cấp than từ 2 đến 3 tỷ đồng/tuần và chi phí điện, đất đỏ, chi phí
vận chuyển hàng đến các chi nhánh, chi phí nhân công,…mà hầu như hàng ngày công ty
đều phải chi ra để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh được liên tục. Còn đối
với các khoản thu tiền từ khách hàng cũng không theo chu kỳ, tức là tùy theo khách
hàng và tùy theo giá trị hợp đồng mà khối lượng tiền sẽ được khách hàng thanh toán.
GVHD: Ths. Huỳnh Phú Thịnh
SVTH: Đỗ Thị Thuý Kiều
Trang 23
Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn kinh doanh tại công ty Xi Măng Hà Tiên II
Do vậy sẽ có một lúc nào đó lượng vốn bằng tiền của công ty là rất nhàn rỗi, nhưng
cũng có khi lại phải chi ra khá lớn. Do vậy, với kinh nghiệm sản xuất lâu năm, công ty
sẽ dự trữ một lượng tiền nhất định nhằm đảm bảo không để xảy ra tình trạng thiếu hụt
vốn bằng tiền. Tuy nhiên với mức dự trữ tiền cao lại là hạn chế lớn của công ty vì như
thế đồng tiền sẽ không được quay vòng cũng như phần lợi nhuận được tạo ra từ nó chưa
được tăng thêm. Năm 2004, lượng tiền của công ty đạt 284,67 tỷ đồng, tăng 37,5 tỷ
đồng so với năm trước, sang năm 2005 mức dự trữ tiền đã giảm 43,8 tỷ đồng so với
năm 2004. Về mặt lý thuyết, lượng tiền giảm xuống được đánh giá là khá tốt. Nhưng sự
giảm xuống này cũng cần được xem xét thêm nhiều yếu tố mới có thể đưa ra đánh
giá chính xác và hợp logic.
b. Các khoản phải thu
Các khoản phải thu củaphụ thuộc vào: doanh thu bán chịu, giới hạn của lượng vốn
có thể bán chịu, thời hạn bán chịu và chính sách thu tiền. Từ bảng 2 ta thấy, các khoản
phải thu của công ty qua 3 năm có sự biến động lớn, năm 2004 các khoản phải thu giảm
20,53 tỷ đồng so với năm 2003; năm 2005 tăng 23,22 tỷ đồng so với năm trước và đạt
51,37 tỷ đồng. Để đánh giá các khoản phải thu của công ty ở mức hợp lý hay không ta
đi vào xem xét tỷ số các khoản phải thu so với doanh thu (CKPT/DT).
Bảng 3: Tình hình các khoản phải thu
(Đvt: Triệu đồng)
Chỉ tiêu 2003 2004 2005
Chênh lệch
04-03 05-04
Doanh thu 898.963 961.983 967.959 63.020 5.976
Các khoản phải thu 48.685 28.157 51.372 -20.528 23.215
CKPT/DT (%) 5,42 2,93 5,31 -2,49 2,38
Chi tiết các khoản phải thu:
- Phải thu của khách hàng 33.352 16.976 14.616 -16.376 -2.360
- Trả trước cho người bán 14.773 10.723 36.278 -4.050 25.555
- Các khoản phải thu khác 559 458 490 -101 -32
Nguồn: Phòng KT – TK –TC công ty Xi Măng Hà Tiên II
Từ bảng trên ta thấy, năm 2004 tình hình thu tiền của công ty khá tốt, các khoản
phải thu chỉ chiếm 2,93% doanh thu. Năm 2003, công tác thu tiền của công ty là xấu
nhất trong vòng 3 năm. Đến năm 2005, do doanh thu tăng, nhưng đồng thời các khoản
phải thu cũng tăng lên đáng kể, so với doanh thu thì các khoản phải thu trong năm 2005
chiếm đến 5,31%. Thực trạng trên do các nguyên nhân sau: Năm 2003 phải thu tăng
nhiều do phải thu của khách hàng tăng mạnh, tăng 16,38 tỷ đồng, bởi vì công ty có
chính sách tín dụng dành cho khách hàng tối đa là 40 ngày kể từ ngày giao hàng, bên
cạnh đó khách hàng sẽ được hưởng khoản chiết khấu thương mại 3% trên tổng giá trị
hợp đồng nếumua từ 10.000 tấn trở lên, chiết khấu thanh toán đúng theo kỳ hạn (nếu
thanh toán trong thời gian 10 ngày đầu được hưởng 3%, trong vòng 20 sau ngày sau
ngày ghi hóa đơn hưởng 2% tổng giá trị của hóa đơn) và đa phần khách hàng thanh toán
cho công ty trong thời gian chiết khấu. Năm 2004 do nhu cầu xây dựng tăng cao, để
hoàn thành các công trình xây dựng lớn theo đúng tiến độ của kế hoạch 5 năm (2002 –
GVHD: Ths. Huỳnh Phú Thịnh
SVTH: Đỗ Thị Thuý Kiều
Trang 24
Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn kinh doanh tại công ty Xi Măng Hà Tiên II
2006), do vậy trên thị trường mức cung thiếu hụt một lượng lớn, thiếu khoảng 5,4 triệu
tấn (Theo www.mof.gov.vn – Cung-cầu và dự báo), do vậy khách hàng sẽ mua hàng với
khối lượng lớn để hoàn thành đúng tiến độ công trình cũng như để được hưởng khoản
ưu đãi hay để tìm nhà cung cấp ổn định. Việc này có thể kiểm chứng bằng sự tăng lên
của khoản chiết khấu thương mại trong năm 2004 của công ty, khoản này đã tăng 2,1 tỷ
đồng so với năm 2003. Nguyên nhân khoản phải thu năm 2005 tăng cao do trong năm
công ty dự báo sự tăng nhanh của giá nhiên liệu đầu vào, công ty đã trả trước cho người
bán với một khối lượng tiền lớn 36,28 tỷ đồng nhằm giữ cho đầu vào ổn định. Bằng
chứng là năm 2005 tình hình phải thu khách hàng tốt hơn năm 2004, giảm 2,4 tỷ đồng
so với năm 2004, và ở phần phân tích trên ta đã thấy vốn bằng tiền trong năm 2005
giảm mạnh. Vậy nguyên nhân của sự tăng đột biến của khoản phải thu trong năm này là
do công ty trả trước cho nhà cung cấp của mình với ý đồ đã được dự báo trước. Do vậy
trong năm này tình hình các khoản phải thu cũng được đánh giá là tích cực nhằm mục
tiêu tối đa hóa lợi nhuận về cho công ty.
c. Hàng tồn kho
Để phân tích tình hình biến động hàng tồn kho của công ty trong 3 năm (2003 -
2005) ta đi vào quan sát bảng tình hình hàng tồn kho dưới đây.
Bảng 4: Tình hình hàng tồn kho
(Đvt: Triệu đồng)
Chỉ tiêu 2003 2004 2005
Chênh lệch
04-03 05-04
Doanh thu 898.963 961.983 967.959 63.020 5.976
Hàng tồn kho 139.993 164.671 170.514 24.678 5.843
HTK/DT (%) 15,57 17,12 17,62 1,55 0,50...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status