Nâng cao chất lượng công tác giám sát, đánh giá dự án đầu tư tại Vụ Thẩm định và Giám sát đầu tư - Bộ Kế hoạch và Đầu tư - pdf 14

Download miễn phí Chuyên đề Nâng cao chất lượng công tác giám sát, đánh giá dự án đầu tư tại Vụ Thẩm định và Giám sát đầu tư - Bộ Kế hoạch và Đầu tư



MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
Chương I: Thực trạng công tác Giám sát và Đánh giá đầu tư tại Vụ Thẩm định và Giám sát đầu tư - Bộ Kế hoạch và Đầu tư 3
I.Một vài nết về Vụ thẩm định và Giám sát đầu tư 3
1.Chức năng - Nhiệm vụ - Cơ cấu tổ chứcc 3
1.1.Chức năng - Nhiệm vụ 3
1.2.Cơ cấu tổ chức 4
2.Một số nhiệm vụ chính của Vụ Thẩm định và Giám sát đầu tư về Đánh giá và Giám sát đầu tư 4
3.cách thực hiện giám sát, đánh giá đầu tư tại Vụ Thẩm định và Giám sát đầu tư 5
II.Thực trạng công tác giám sát và đánh giá đầu tư tại Vụ Thẩm định và Giám sát đầu tư - Bộ Kế hoạch và Đầu tư 6
A-Chế độ báo cáo và nội dung giám sát, đánh giá đầu tư tại Vụ 6
1.Nội dung giám sát, đánh giá đầu tư tại Vụ Thẩm định và Giám sát đầu tư 6
1.1. Đánh giá tổng thể đầu tư 6
1.2.Giám sát, đánh giá dự án đầu tư 7
2.Báo cáo về giám sát đánh giá đầu tư 8
2.1.Chế độ báo cáo 8
2.2.Thời hạn báo cáo định kỳ 8
B- Công tác tổ chức thực hiện giám sát, đánh giá dự án đầu tư tại Vụ Thẩm định và Giám sát đầu tư giai đoạn 2003-2006 9
1.Quy định về giám sát, đánh giá dự án đầu tư của nước ta 9
2.Tổ chức thực hiện công tác giám sát và đánh giá dự án đầu tư giai đoạn 2003-2006 11
2.1.Báo cáo giám sát, đánh giá chung các dự án đầu tư từ các đơn vị 11
2.2.Tình hình tổ chức thực hiện công tác giám sát, đánh giá dự án đầu tư giai đoạn 2003-2006 13
2.2.1.Thực trạng công tác giám sát, đánh giá dự án đầu tư chung của cả nước giai đoạn 2003-2006 13
2.2.2.Thực trạng công tác giám sát, đánh giá dự án đầu tư của các Bộ -Cơ quan ngang bộ, Cơ quan Chính phủ, các địa phương và các Tổng Công ty 91 16
2.2.3.Giám sát, đánh giá dự án đầu tư các dự án đầu tư nhóm A 31
*Thực hiện chế độ báo cáo giám sát đánh giá đầu tư: 31
2.3.Tổ chức nhân sự thực hiện giám sát, đánh giá dự án đầu tư tại Vụ Thẩm định và Giám sát đầu tư - Bộ Kế hoạch và Đầu tư 36
3. Hoạt động giám sát, đánh giá dự án đầu tư dưới góc độ quản lý Nhà nước về đầu tư 36
3.1.Công tác quy hoạch 36
3.2.Chống dàn trải trong đầu tư phát triển sử dụng vốn Nhà nước 38
3.3.Chống thất thoát, lãng phí trong đầu tư 39
3.4.Xử lý nợ khối lượng đầu tư xây dựng cơ bản bằng nguồn vốn ngân sách 40
3.5.Rà soát, đánh giá hệ thống các văn bản pháp luật về đầu tư 41
4. Đánh giá công tác giám sát, đánh giá dự án đầu tư giai đoạn 2003-2006 của Vụ Thẩm định và Giám sát đầu tư - Bộ Kế hoạch và Đầu tư 42
4.1.Kết quả đạt được 42
4.2.Những tồn tại, hạn chế 44
Chương II: Kiến nghị, giải pháp nâng cao chất lượng công tác giám sát, đánh giá đầu tư tại Vụ Thẩm định và Giám sát đầu tư - Bộ Kế hoạch và Đầu tư 47
I. Bối cảnh công tác giám sát, đánh giá đầu tư của Vụ Thẩm định và Giám sát đầu tư trong những năm sắp tới 47
II.Kiến nghị và giải pháp nâng cao chất lượng công tác giám sát đánh giá dự án tại Vụ Thẩm định và Giám sát đầu tư - Bộ Kế hoạch và Đầu tư 48
1. Định hướng chung trong cả nước về công tác giám sát, đánh giá dự án đầu tư 48
a. Định hướng chung đầu tư trong cả nước thời kỳ 2006-2010 48
b. Định hướng chung cả nước về công tác giám sát, đánh giá đầu tư 49
c.Nhiệm vụ chủ yếu của công tác giám sát, đánh giá đầu tư tại Vụ Thẩm định và Giám sát đầu tư trong thời kỳ tới 50
2.Tăng cường phân cấp trong quản lý đầu tư 52
3.Nhóm kiến nghị giải pháp về hệ thống thực hiện giám sát, đánh giá đầu tư 52
3.1.Tổ chức hệ thống giám sát, đánh giá chặt chẽ từ cấp Trung ương xuống địa phương 52
* Giám sát của cộng đồng 53
3.2.Ban hành các quy định về giám sát, đánh giá đầu tư 54
a) Quy định về chế độ báo cáo giám sát, đánh giá đầu tư 54
b) Quy định về văn bản quy phạm pháp luật có liên quan tới hoạt động giám sát, đánh giá đầu tư 55
3.3.Hiện đại hoá, tin học hoá hệ thống tổ chức thực hiện 57
4.Thiết lập các tiêu chuẩn trong công tác đấu thầu 57
5.Giám định chặt chẽ quá trình tổ chức thực hiện dự án 59
6.Nhóm kiến nghị về nhân sự - con người 59
6.1.Nâng cao chất lượng chuyên môn nghiệp vụ 59
6.2.Xác định trách nhiệm của các đơn vị giám sát đánh giá dự án 60
Kết luận 63
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

.03%
0.00%
Tổng công ty 91
43
0
0
0
0
0
0
0
43
0
0
83
26
47
32
22
1
2.53%
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%
2.53%
0.00%
0.00%
4.88%
1.53%
2.76%
1.88%
1.29%
0.06%
Bộ,Cơ quan ngang Bộ
2
0
0
0
0
1
0
0
1
2
0
8
11
5
21
0
0
0.39%
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%
0.20%
0.00%
0.00%
0.20%
0.39%
0.00%
1.57%
2.15%
0.98%
4.11%
0.00%
0.00%
Cơ quan CP
10
0
0
1
0
1
0
0
16
0
0
13
6
21
10
13
0
4.93%
0.00%
0.00%
0.49%
0.00%
0.49%
0.00%
0.00%
7.88%
0.00%
0.00%
6.40%
2.96%
10.34%
4.93%
6.40%
0.00%
2
2004
TỈnh,Thành phố
319
7
1
66
5
4
12
72
435
11
6
811
232
189
499
201
2
0.71%
0.71%
0.71%
0.71%
0.71%
0.71%
0.71%
0.71%
0.71%
0.71%
0.71%
0.71%
0.71%
0.71%
0.71%
0.71%
0.71%
Tổng công ty 91
115
0
0
53
2
0
0
0
149
0
0
168
40
75
106
30
1
1.8%
0.0%
0.0%
0.8%
0.0%
0.0%
0.0%
0.0%
2.4%
0.0%
0.0%
2.7%
0.6%
1.2%
1.7%
0.5%
0.0%
Bộ,Cơ quan ngang Bộ
341
1
0
0
22
2
0
0
358
0
0
347
56
184
274
35
0
5.68%
0.02%
0.00%
0.00%
0.37%
0.03%
0.00%
0.00%
5.96%
0.00%
0.00%
5.78%
0.93%
3.06%
4.56%
0.58%
0.00%
Cơ quan CP
4
0
0
0
0
0
0
0
12
0
0
21
13
6
13
1
0
1.61%
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%
4.82%
0.00%
0.00%
8.43%
5.22%
2.41%
5.22%
0.40%
0.00%
3
2005
TỈnh,Thành phố
1821
15
3
31
2
0
56
14
1573
54
28
2313
866
1312
1630
97
0
14.97%
0.12%
0.02%
0.25%
0.02%
0.00%
0.46%
0.12%
12.93%
0.44%
0.23%
19.01%
7.12%
10.79%
13.40%
0.80%
0.00%
Tổng công ty 91
337
1
0
0
0
0
0
0
381
1
0
123
42
66
100
85
0
7.13%
0.02%
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%
8.06%
0.02%
0.00%
2.60%
0.89%
1.40%
2.12%
1.80%
0.00%
Bộ,Cơ quan ngang Bộ
364
0
2
0
2
3
11
0
354
0
0
374
95
230
373
34
1
4.95%
0.00%
0.03%
0.00%
0.03%
0.04%
0.15%
0.00%
4.81%
0.00%
0.00%
5.08%
1.29%
3.13%
5.07%
0.46%
0.01%
Cơ quan CP
12
0
0
0
0
1
1
0
38
0
0
28
16
20
23
1
0
10.43%
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%
0.87%
0.87%
0.00%
33.04%
0.00%
0.00%
24.35%
13.91%
17.39%
20.00%
0.87%
0.00%
4
2006
TỈnh,Thành phố
3173
26
5
7
41
14
6
6
3069
14
7
4119
863
2773
2604
18.27%
0.15%
0.03%
0.04%
0.24%
0.08%
0.03%
0.03%
17.67%
0.08%
0.04%
23.71%
4.97%
15.96%
14.99%
0.00%
0.00%
Tổng công ty 91
52
0
0
0
0
1
11
0
74
0
0
73
48
59
70
6
2
2.32%
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%
0.04%
0.49%
0.00%
3.30%
0.00%
0.00%
3.25%
2.14%
2.63%
3.12%
0.27%
0.09%
Bộ,Cơ quan ngang Bộ
421
0
0
0
0
0
0
0
438
0
1
365
103
144
308
12
4
5.54%
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%
5.76%
0.00%
0.01%
4.80%
1.35%
1.89%
4.05%
0.16%
0.05%
Cơ quan CP
14
0
0
0
0
0
10
0
14
0
0
19
9
15
10
1
0
11.86%
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%
0.00%
8.47%
0.00%
11.86%
0.00%
0.00%
16.10%
7.63%
12.71%
8.47%
0.85%
0.00%
Nguồn: Vụ Thẩm định và Giám sát đầu tư - Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Theo bảng trên có thể rút ra các nhận xét sau:
+Thứ nhất: Các dự án đầu tư có mức độ vi phạm các quy định đầu tư ngày càng tăng. Số các dự án vi phạm về thủ tục đầu tư tăng mạnh, năm sau cao hơn năm trước. Năm 2003 có tỷ lệ các dự án đầu tư vi phạm thủ tục đầu tư ít nhất, chỉ 27 dự án (chiếm 0,89%). Tuy nhiên, đến năm 2004 tăng mạnh gần 5 lần con số sai phạm này. Năm 2006 đạt tỷ lệ cao nhất là 18% trên tổng số các dự án thực hiện đầu tư. Điều này lý giải là do số dự án thực hiện đầu tư qua các năm cũng tăng lên, công tác quản lý đầu tư ở các địa phương vẫn còn yếu về nhiều mặt nên việc kiểm soát các dự án đầu tư ở địa phương cũng gặp nhiều khó khăn. Số các địa phương có vi phạm về thủ tục đầu tư ngày càng gia tăng. Năm 2003, mới chỉ có 3 tỉnh Tuyên Quang, Phú Thọ và Hà Nam vi phạm. Đến năm 2004, con số này đã là 13 tỉnh. Theo số liệu thông báo, tới giai đoạn hiện nay Thành phố Hồ Chí Minh là địa phương có số dự án vi phạm thủ tục đầu tư lớn nhất (năm 2005 là 990, đến năm 2006 đã tăng lên 247% lên 2445 dự án). Đây là địa bàn đông dân, đất rộng và có tiềm năng kinh tế lớn của nước ta. Nhiều dự án trong và ngoài nước đã chọn Thành phố Hồ Chí Minh là địa điểm đầu tư. Do vậy, vấn đề giám sát, đánh giá dự án ở thành phố này rất quan trọng. Nếu không thực hiện tốt sẽ ảnh hưởng lớn tới nền kinh tế nước ta. Mức độ vi phạm về quản lý đầu tư cao nhất trong các đơn vị gửi báo cáo thuộc về các Cơ quan Chính phủ. Năm 2006 vi phạm cao nhất với tỷ lệ 11,86% trên số dự án thực hiện đầu tư tại đơn vị này. Đáng chú ý ở các Bộ -Cơ quan ngang Bộ tỷ lệ gia tăng dự án vi phạm rất nhanh. Năm 2003 mới chỉ có 2 dự án vi phạm thủ tục đầu tư (0,39%), sang năm 2004 đã tăng lên 341 dự án, tăng 170% so với năm trước. Các năm sau số lượng vi phạm liên tục tăng. Liên tục trong nhiều năm vi phạm về chậm tiến độ luôn chiếm ưu thế và duy trì ở mức độ cao.Năm 2003 vi phạm về chất lượng xây dựng thấp lớn nhất là 2 dự án, chậm tiến độ mới chỉ đạt 1 dự án. Năm 2004, các dự án chất lượng xây dựng thấp đã được khắc phục song chậm tiến độ lại tăng mạnh, từ năm 2004 là 341 dự án đến cuối năm 2006 đã lên 468 dự án.
+Thứ hai: Trong số các dự án vi phạm quy chế quản lý đầu tư, có nhiều nguyên nhân gây ra việc vi phạm này.
Nguyên nhân chậm tiến độ: tình trạng chậm tiến độ là nguyên nhân gây ảnh hưởng rất lớn. Số dự án chậm tiến độ năm 2003 là 84 (2,78%), năm 2004 là 435 (5,48%), năm 2005 là 1573 (12,93%) và năm 2006 là 3069 (18%). Tại các Tổng Công ty 91, tình trạng này cũng là vấn đề chính yếu. Tổng Công ty Bưu Chính Viễn thông trong 4 năm liên tiếp đều có dự án chậm tiến độ với số lượng tương đối cao. Tương tự như vậy, chậm tiến độ cũng xảy ra tại Tổng Công ty hàng không. Đặc biệt, Tổng Công ty điện có số dự án chậm tiến độ cao nhất năm 2005 là 312 dự án.Trong số các nguyên nhân gây ra vi phạm về thủ tục đầu tư tại các Tổng Công ty, chậm tiến độ chiếm tỷ lệ cao nhất, số liệu trong bảng cho thấy tình trạng này xảy ra nhiều nhất vào năm 2005 với 381 dự án (trong đó tập đoàn điện lực đã chiếm tới 312 dự án). Như vậy, tình trạng chậm tiến độ ngày càng gia tăng. Tỉnh Hà Nam nhiều năm liền đều xảy ra tình trạng này. Nhưng tiêu biểu nhất là Thành phố Hồ Chí Minh có số dự án chậm tiến độ diễn ra ngày càng nhiều. Tính tới cuối năm 2006, số dự án chậm tiến độ ở địa phương này đã lên tới 2431 dự án (trong khi số liệu báo cáo năm 2003 không có dự án nào). Điều này cho thấy tình trạng chậm tiến độ ngày một tràn lan ở Thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, qua đây cũng cần xem lại các báo cáo giám sát đánh giá đầu tư của thành phố này có thể chưa chính xác, mang tính hình thức cao mà không cụ thể. Nguyên nhân của việc chậm tiến độ do nhiều lý do: đền bù giải toả khó khăn, tư vấn yếu kém hay quá tải, một số đơn vị thi công không đủ năng lực ; chủ đầu tư năng lực tổ chức thực hiện yếu ; cơ quan thẩm định, phê duyệt dự án, thiết kế kỹ thuật, đấu thầu kéo dài ; bố trí vốn không đủ, thanh quyết toán chậm, trong đó đền bù giải toả khó khăn, chuẩn bị thủ tục đấu thầu và xét thầu kéo dài và sự yếu kém của chủ đầu tư là nguyên nhân cơ bản và phổ biến nhất…Đây là vấn đề nan giải, bởi chậm tiến độ gây ra lãng phí, giảm hay không còn hiệu quả của dự án đầu tư. Chậm tiến độ đều xảy ra ở mức độ lớn ở các đơn vị nộp báo cáo. Ví dụ như Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thông triển khai 21 dự...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status