Tiểu luận Nhiễu trong hệ thống thông tin di động GSM - pdf 14

Download miễn phí Tiểu luận Nhiễu trong hệ thống thông tin di động GSM
Mục lục
Phần 1: Giới thiệu chung về mạng GSM. Quy hoạch và sử dụng tần số.
I. Giới thiệu và lịch sử phát triển mạng GSM
II. Quy hoạch và sử dụng tần số GSM
2.1. Tái sử dụng tần số
2.2 Các mẫu tái sử dụng tần số
Phần 2: Một số loại nhiễu trong thông tin di động GSM và các biện pháp khắc phục
2.1 Nhiễu đồng kênh
2.2 Nhiễu lân cận
2.3 Một số biện pháp khắc phục nhiễu đồng kênh và nhiễu kênh lân cận
2.4 Nhiễu liên lý tự và biện pháp khắc phục


Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Bµi tiÓu luËn: NhiÔu trong hÖ thèng th«ng tin di ®éng GSM.
Gi¶ng viªn h­íng dÉn:Ths. NguyÔn ViÕt Minh.
Nhãm sinh viªn th­c hiÖn:- NguyÔn Thanh Xu©n
- TrÇn Xu©n Tr­êng
- NguyÔn Hoµng Th¸i
LỜI MỞ ĐẦU
Nhiễu là một vấnđề rất quan trọng trong thông tin di động, ảnhhưởng đến chất lượng của tín hiệu, khi xử lý tín hiệu và khi truyền tín hiệutín hiệu làm gây méo tín hiệu hay xuất hiện các tạp âm trong các thiết bịtái tạo lại tín hiệu
Vì vậy ta phải giám sát được chúng và tìm biện pháp khắc phục tín
hiệu nhiễu đến mức tối đa để tăng chất lượng của của tín hiệu.
Bài tiểu luận dưới đây sẽ trình bày một cách ngắn gọn lý thuyết về một số
loại nhiễu trong thông tin di động GSM. Nắm vững lý thuyết về nhiễu và tìm
hiểu, nghiên cứu các biện pháp khắc phục chúng sẽ giúp mạng thông tin di
động nâng cao chất lượng, hiệu quả.Bố cục của bài tiểu luận gồm có 02 phần, tương ứng với các nội dung sau:
tt
Néi dung
1
PhÇn 1:Giíi thiÖu chung vÒ m¹ng GSM. Quy ho¹ch vµ sö dông tÇn sè.
I.Giíi thiÖu vµ lÞch sö ph¸t triÓn m¹ng GSM……………………………………3
II. Quy ho¹ch vµ sö dông tÇn sè GSM…………………………………………..5
2.1 T¸i sö dông tÇn sè……………………………………………………….6
2.2. C¸c mÉu t¸i sö dung tÇn sè……………………………………………...9
2.2.1 MÉu t¸i sö dông 3/9……………………………………………..10
2.2.2 MÉu t¸i sö dông 4/12…………………………………………….12
2.2.3 MÉu t¸i sö dông 7/21…………………………………………….13
2
PhÇn 2: Mét sè lo¹i nhiÔu trong th«ng ti di ®éng GSM vµ biÖn ph¸p kh¾c phôc.
2.1. NhiÔu ®ång kªnh………………………………………………….16
2.2. NhiÔu kªnh l©n cËn………………………………………………..17
2.3. Mét sè biÖn ph¸p kh¾c phôc nhiÔu ®ång kªnh vµ nhiÔu kªnh l©n cËn………………………………………………………………………………18
2.4. NhiÔu liªn ký tù vµ biÖn ph¸p kh¾c phôc…………………...……..19
PHẦN 1:GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MẠNG GSM, QUY HOẠCH VÀ SỬ DỤNG TẦN SỐ GSM.
I.GIỚI THIỆU VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MẠNG DI ĐỘNG GSM.
1.Hệ thống thông tin di động toàn cầu (tiếng Pháp: Groupe Spécial Mobile tiếng Anh: Global System for Mobile Communications; viết tắtt GSM) là một công nghệ dùng cho mạng thông tin di động. Dịch vụ GSM được sử dụng bởi hơn 2 tỷ người trên 212 quốc gia và vùng lãnh thổ. Các mạng thông tin di động GSM cho phép có thể roaming với nhau do đó những máy điện thoại di động GSM của các mạng GSM khác nhau ở có thể sử dụng được nhiều nơi trên thế giới.
GSM là chuẩn phổ biến nhất cho điện thoại di động (ĐTDĐ) trên thế giới. Khả năng phú sóng rộng khắp nơi của chuẩn GSM làm cho nó trở nên phổ biến trên thế giới, cho phép người sử dụng có thể sử dụng ĐTDĐ của họ ở nhiều vùng trên thế giới. GSM khác với các chuẩn tiền thân của nó về cả tín hiệu và tốc độ, chất lượng cuộc gọi. Nó được xem như là một hệ thống ĐTDĐ thế hệ thứ hai (second generation, 2G). GSM là một chuẩn mở, hiện tại nó được phát triển bởi 3rd Generation Partnership Project (3GPP).
Đứng về phía quan điểm phía quan điểm khách hàng, lợi thế chính của GSM là chất lượng cuộc gọi tốt hơn, giá thành thấp và dịch vụ tin nhắn.Thuận lợi đối với nhà điều hành mạng là khả năng triển khai thiết bị từ nhiều người cung. GSM cho phép nhà đu hành mạng có thể kết hợp chuyển vùng với nhau do vậy người sử dụng có thể sử dụng điện thoại của họ ở khắp nơi trên thế giới.
2.Lịch sử phát triển mạng GSM
Những năm đầu 1980, hệ thống viễn thông tế bào trên thế giới đang phát triển mạnh mẽ đặc biệt là ở Châu Âu mà không được chuẩn hóa về các chỉ tiêu kỹ thuật. Điều này đã thúc giục Liên minh Châu Âu về Bưu chính viễn thông CEPT (Conference of European Posts and Telecommunications) thành lập nhóm đặc trách về di động GSM (Groupe Spécial Mobile) với nhiệm vụ phát triển một chuẩn thống nhất cho hệ thống thông tin di động để có thể sử dụng trên toàn Châu Âu.
Ngày 27 tháng 3 năm 1991, cuộc gọi đầu tiên sử dụng công nghệ GSM được thực hiện bởi mạng Radiolinja ở Phần Lan (mạng di động GSM đầu tiên trên thế giới).
Năm 1989, Viện tiêu chuẩn viễn thông Châu Âu ETSI (European Telecommunications Standards Institute) quy định chuẩn GSM là một tiêu chuẩn chung cho mạng thông tin di động toàn Châu Âu, và năm 1990 chỉ tiêu kỹ thuật GSM phase I (giai đoạn I) được công bố.
Năm 1992, Telstra Australia là mạng đầu tiên ngoài Châu Âu ký vào biên bản ghi nhớ GSM MoU (Memorandum of Understanding). Cũng trong năm này, thỏa thuận chuyển vùng quốc tế đầu tiên được ký kết giữa hai mạng Finland Telecom của Phần Lan và Vodafone của Anh. Tin nhắn SMS đầu tiên cũng được gửi đi trong năm 1992.
Những năm sau đó, hệ thống thông tin di động toàn cầu GSM phát triển một cách mạnh mẽ, cùng với sự gia tăng nhanh chóng của các nhà điều hành, các mạng di động mới, thì số lượng các thuê bao cũng gia tăng một cách chóng mặt.
Năm 1996, số thành viên GSM MoU đã lên tới 200 nhà điều hành từ gần 100 quốc gia. 167 mạng hoạt động trên 94 quốc gia với số thuê bao đạt 50 triệu.
Năm 2000, GPRS được ứng dụng. Năm 2001, mạng 3GSM (UMTS) được đi vào hoạt động, số thuê bao GSM đã vượt quá 500 triệu. Năm 2003, mạng EDGE đi vào hoạt động.
Cho đến năm 2006 số thuê bao di động GSM đã lên tới con số 2 tỉ với trên 700 nhà điều hành, chiếm gần 80% thị phần thông tin di động trên thế giới. Theo đoán của GSM Association, năm 2007 số thuê bao GSM sẽ đạt 2,5 tỉ.
II.QUY HOẠCH VÀ SỬ DỤNG TẦN SỐ GSM.
Ngày nay các nhà cung cấp dịch vụ di động GSM sử dụng hai dải tần số, đó là GSM 900 và GSM 1800.
Một số quốc gia ở Châu Mỹ thì sử dụng băng 850 Mhz và 1900 Mhz do băng 900 Mhz và 1800 Mhz ở đây đã được sử dụng trước đó.
Dải tần số dùng cho GSM 900 là 890 ÷ 960 MHz, gồm 124 tần số sóng mang với mỗi hướng:
Uplink: 890 ~ 915 MHz và Downlink: 935~960 MHz.
Dải tần số dùng cho GSM 1800 là 1710 ÷ 1880 MHz, gồm 374 tần số sóng mang với mỗi hướng:
Uplink: 1710~1785 MHz và Downlink: 1805~1880 MHz.
Hiện nay, tại Việt Nam đang có 3 nhà cung cấp dịch vụ di động GSM đó là Vinaphone, Mobiphone, Viettel, cùng đồng thời hoạt động, nên dải tần số hạn hẹp phải chia sẻ đều cho cả 3 mạng.
Với mạng di động VMS-Mobifone dải tần được ấn định cho mạng như sau:
GSM 900: Dải tần sử dụng trong VMS là 41 tần số từ kênh 84 đến 124 tương ứng với:
Uplink: 906,6 MHz ¸ 914,8 MHz.
Downlink: 951,6 MHz ¸ 959,8 MHz.
GSM 1800: Dải tần sử dụng trong VMS là từ kênh 579 đến 644 tương ứng với:
Uplink: 1723,6 MHz ¸ 1736,6 MHz.
Downlink: 1818,6 MHz ¸ 1831,6 MHz.
Tài nguyên tần số có hạn trong khi số lượng thuê bao thì ngày càng tăng lên, nên việc sử dụng lại tần số là điều tất yếu. Tuy nhiên, khi sử dụng lại tần số thì vấn đề nhiễu đồng kênh xuất hiện. Do đó cần có sự hoạch định tần số tốt để tối thiểu hóa ảnh hưởng của nhiễu tới chất lượng của hệ thống.
Tái sử dụng lại tần số
Một hệ thống tổ ong là dựa trên việc sử dụng lại tần số. Nguyên lý cơ bản khi thiết kế hệ thống tổ ong là các mẫu sử dụng lại tần số. Theo định nghĩa sử dụng lại tần số là việc sử dụng các kênh vô tuy
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status