Thực trạng và một số biện pháp hoàn thiện công tác Kế toán tài sản cố định tại công ty Cổ Phần Phước Vĩnh - pdf 14

Download miễn phí Chuyên đề Thực trạng và một số biện pháp hoàn thiện công tác Kế toán tài sản cố định tại công ty Cổ Phần Phước Vĩnh



MỤC LỤC
Trang
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 1
3. Đối tượng nghiên cứu 1
4. Phạm vi nghiên cứu: 1
5. Phương pháp nghiên cứu: 1
PHẦN II 3
NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3
CHƯƠNG 1 3
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI 3
CÔNG TY CỔ PHẦN PHƯỚC VĨNH 3
1.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN PHƯỚC VĨNH 3
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần Phước Vĩnh 3
1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ 3
1.1.3 Tổ chức công tác kế toán của Công ty 4
1.1.4 Hình thức kế toán áp dụng tại công ty 4
1.1.5 Kết quả kinh doanh qua năm 2008 - 2009 5
1.1.5.1. Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty qua 2 năm 2008 - 2009 5
1.1.6 Tình hình kết quả kinh doanh của công ty qua 2 năm 2008 - 2009 8
1.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHƯỚC VĨNH 9
1.2.1 Phương pháp đánh giá tài sản cố định 9
1.2.2 Tổ chức công tác kế toán tài sản cố định tại công ty 10
1.2.3 Vận dụng hạch toán kế toán tài sản cố định tại Công ty 11
CHƯƠNG 2 17
TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 17
2.1 Lý luận chung về tài sản cố định và kế toán tài sản cố định 17
2.1.1 Khái niệm về tài sản cố định. 17
2.1.2 Nhiệm vụ hạch toán tài sản cố định 17
2.1.3 Phân loại tài sản cố định 17
2.1.4 Tính giá tài sản cố định 19
2.2 Nội dung chủ yếu của kế toán tài sản cố định 22
2.2.1 Chứng từ kế toán sử dụng 22
2.2.2 Kế toán chi tiết tài sản cố định 23
2.2.3 Kế toán tổng hợp tài sản cố định 23
2.3 Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định 28
Chương 3 29
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC 29
KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHƯỚC VĨNH. 29
3.1 Đánh giá chung tình hình quản lý và kế toán tài sản cố định tại công ty cổ phần Phước Vĩnh 29
3.2 Giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định 29
PHẦN III 31
KẾT LUẬN 31
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ĂM 2009
(ĐVT: triệu đồng)
Chỉ tiêu
Nguyên giá
TSCĐ
Cơ cấu (%)
1.Nhà cửa vật kiến trúc
1.447,64
40,17
2.Máy móc, thiết bị
1.564,89
43,42
3.Phương tiện vận tải
591,25
16,41
Tổng cộng
3.603,78
100
Qua bảng 1.4 ta thấy tổng giá trị TSCĐ tại đơn vị là 3.603,78 triệu đồng trong đó máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng lớn nhất 43,42% tương ứng 1.564,89 triệu đồng. Điều này hoàn toàn phù hợp với một doanh nghiệp có lĩnh vực hoạt động SXKD như công ty.
1.2.1 Phương pháp đánh giá tài sản cố định
Để phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ cần thiết phải đánh giá TSCĐ trong từng kỳ kế toán. Hiện nay, công ty đánh giá TSCĐ dựa trên 2 chỉ tiêu: nguyên giá và giá trị còn lại.
Đánh giá theo nguyên giá (đối với TSCĐ mua ngoài)
Nguyên giá TSCĐ = Giá mua ghi trên hóa đơn + Chi phí liên quan
Công ty là đơn vị nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ do đó trong nguyên giá không bao gồm thuế GTGT đầu vào.
Ví dụ: Ngày 10/2/2009 công ty mua 1 Tivi Samsung 40N51. Căn cứ hóa đơn ngày 10/02/2009 của nhà cung cấp là DNTN. TM.DV Việt Tuấn:
- Giá trị ghi trên hóa đơn 49.272.727 đồng
- Thuế GTGT (10%) số tiền 4.927.273 đồng
- Tổng giá thanh toán 54.200.000 đồng
Ngoài ra, không có chi phí phát sinh thêm do đó nguyên giá TSCĐ (Tivi Samsung) được xác định là: 49.272.727 đồng.
b. Đánh giá theo giá trị còn lại
Giá trị còn lại TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ – Giá trị hao mòn TSCĐ
Ví dụ: Khi mua chiếc Tivi Samsung, công ty đưa vào sử dụng từ tháng 2 năm 2009 với thời gian khấu hao là 10 năm.
Khấu hao cho 10 tháng năm 2009 là: 4.106.061 đồng.
Như vậy tính đến ngày 01/01/2010 giá trị còn lại của Tivi Samsung là:
49.272.727 - 4.106.061 = 45.166.666 đồng
1.2.2 Tổ chức công tác kế toán tài sản cố định tại công ty
1.2.2.1 Các sổ kế toán sử dụng trong kế toán tài sản cố định
Về sổ kế toán, công ty sử dụng các mẫu sổ kế toán như sau :
* Sổ tổng hợp:
- Nhật ký chứng từ (NKCT) số 1
- Các Nhật ký chứng từ liên quan khác như NKCT số 2..
- Sổ cái TK 211
* Sổ chi tiết :
- sổ TSCĐ
- Các bảng kê chi tiết
Kế toán công ty không sử dụng sổ thẻ TSCĐ để theo dõi chi tiết tình hình tăng, giảm cho từng loại TSCĐ mà chỉ sử dụng sổ TSCĐ theo dõi tổng hợp tất cả TSCĐ hiện có tại công ty.
1.2.2.2 Tài khoản sử dụng trong hạch toán tài sản cố định tại công ty
Trong quá trình hạch toán TSCĐ, kế toán sử dụng các TK sau :
*TK 211 - TSCĐ hữu hình
* TK 214 – Hao mòn TSCĐ
Và các tài khoản liên quan khác.
1.2.2.3 Sơ đồ hạch toán tài sản cố định tại Công ty
Báo cáo tài chính
Sổ cái
Bảng kê hay Nhật ký chứng từ
Các chứng từ tănng/giảm TSCĐ
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán TSCĐ tại công ty
Căn cứ vào các chứng từ liên quan đến việc tăng, giảm TSCĐ... kế toán ghi vào các nhật ký chứng từ hay bảng kê. Căn cứ vào các nhật ký chứng từ hay bảng kê kế toán ghi sổ cái và sau đó tổng hợp lên báo cáo tài chính.
1.2.3 Vận dụng hạch toán kế toán tài sản cố định tại Công ty
1.2.3.1 Hạch toán tăng tài sản cố định
TSCĐ của công ty tăng lên chủ yếu là do mua sắm mới. Trong tháng 2 năm 2009, công ty mua 1 Tivi Samsung 40N51 của DNTN.TM.DV Việt Tuấn với tổng giá thanh toán là: 54.200.000 đồng bao gồm thuế GTGT 10%. Căn cứ vào phiếu chi và hóa đơn kế toán hạch toán như sau:
Nợ TK 211: 49.272.727 đồng
Nợ TK 133: 4.927.273 đồng
Có TK 111: 54.200.000 đồng
Hóa đơn Mẫu số: 01 GTKT-3LL
GIÁ TRỊ GIA TĂNG NL/2006B
Liên 2: Giao khách hàng 0005609
Ngày 10 tháng 2 năm 2009.
Đơn vị bán hàng: DNTN.TM.DV. VIỆT TUẤN
Địa chỉ: 87-177 Phan Đăng Lưu – Tp Huế. Số tài khoản:...........................................
Điện thoại: ................................ MS:
Họ và tên người mua:
Đơn vị: Công ty cổ phần Phước Vĩnh
Địa chỉ 222 Phan Chu Trinh – Tp Huế. Số tài khoản:............................................
Hình thức thanh toán: tiền mặt. MS:
Số TT
Tên hàng hóa dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3
1
Ti vi Samsung 40N51
Chiếc
01
49.272.727
49.272.727
Cộng tiền hàng:
49.272.727
Thuế suất GTGT 10%: Tiền thuế GTGT:
4.927.273
Tổng cộng tiền thanh toán:
54.200.000
Số tiền viết bằng chữ: Năm mươi tư triệu, hai trăm nghìn đồng chẵn)
Người mua kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký,đóng dấu, ghi rõ họ tên)
Bộ tài chính
Phát hành
Ở đây không có định khoản kết chuyển nguồn hình thành TSCĐ do công ty không phân loại các nguồn hình thành TSCĐ, do vậy bộ phận kế toán không có cơ sở để thực hiện bút toán này. Tại bộ phận kế toán đã không lập Bảng kê tăng TSCĐ, không lập thẻ TSCĐ, không tiến hành mở sổ TSCĐ theo bộ phận sử dụng, không có một số chứng từ khác như: Hợp đồng kinh tế, Biên bản nghiệm thu thanh lý hợp đồng, Biên bản nghiệm thu kỹ thuật....Mà chỉ vào sổ TSCĐ của toàn công ty và đồng thời kế toán phản ánh nghiệp vụ vào Nhật ký chứng từ số 1 như sau:
Công ty cổ phần Phước Vĩnh
222 Phan Chu Trinh - Huế
NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 1
BẢNG KÊ CHI
Tháng 2 năm 2009
Chứng từ
Nội dung
Ghi có TK 111
Ghi nợ các TK khác
STT
Ngày
133
211
...
...
...
...
19
10/02/2009
Chi trả tiền mua Tivi
54.200.000
4.927.272
49.272.727
...
Cộng
54.200.000
4.927.272
49.272.727
Người lập
(không có chữ ký và tên người lập)
1.2.3.2 Hạch toán giảm tài sản cố định
TSCĐ của công ty giảm chủ yếu là do thanh lý, nhượng bán. Khi thanh lý, nhượng bán công ty phải làm đầy đủ các thủ tục theo quy định: Lập hội đồng định giá, lập biên bản giao nhận TSCĐ... Căn cứ vào các chứng từ liên quan, kế toán ghi vào các Nhật ký chứng từ số 9 (Ghi Có TK 211) và các Nhật ký chứng từ liên quan. Nhưng thực tế việc hạch toán giảm TSCĐ tại công ty Phước Vĩnh kế toán chỉ vào bảng kê mà không vào Nhật ký chứng từ số 9. Căn cứ vào bảng kê này kế toán hạch toán giảm TSCĐ trên sổ cái. Kế toán căn cứ hợp đồng mua bán lập phiếu thu tiền và căn cứ hóa đơn để vào Nhật ký chứng từ số 2 hạch toán số thu hồi về thanh lý, nhượng bán.
Ví dụ : Ngày 5/5/2009, Công ty tiến hành nhượng bán 01 xe lu SP 54 đã qua sử dụng, số tiền thu hồi là 200.000.000 đồng bằng tiền mặt.
Định khoản được viết như sau: Số thu hồi về thanh lý
Nợ TK 111: 200.000.000 đồng
Có TK 711: 190.476.190 đồng
Có TK 333.1: 9.523.810 đồng
Đến tháng 12 năm 2009 kế toán mới lập bảng kê ghi giảm tài sản như sau:
Nợ TK 214: 1.693.845.563 đồng
Nợ TK 811: 118.254.790 đồng
Có TK 211: 1.812.100.353 đồng
1.2.3.3 Hạch toán hao mòn tài sản cố định
TSCĐ của công ty cổ phần Phước Vĩnh được tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng căn cứ vào các quy định trong chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ ban hành kèm theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ban hành ngày 12 tháng 2 năm 2003.
Các chi phí về khấu hao được công ty phân bổ vào giá thành hay chi phí kinh doanh trong kỳ. Đối với TSCĐ đã hết khấu hao nhưng vẫn còn sử dụng được thì công ty không trích khấu hao nữa.
b) Phương pháp trích khấu hao.
Hiện nay, công ty đang sử dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng cho tất cả các TSCĐ của công ty. Cách tính khấu hao mỗi TSCĐ như sau:
Mức trích khấu hao trung bình hàng nămcủa TSCĐ
=
Thời gian sử dụng
Nguyên giá của TSCĐ
Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status