Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả nghiệp vụ kế toán cho vay tại Sở giao dịch I - Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn - pdf 14

Download miễn phí Khóa luận Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả nghiệp vụ kế toán cho vay tại Sở giao dịch I - Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn



Trang
Lời mở đầu. 1
Chương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ KẾ TOÁN CHO VAY TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG. 3
1.1. Tín dụng Ngân hàng trong nền kinh tế thị trường. 3
1.1.1. Sự ra đời của tín dụng Ngân hàng . 3
1.1.2. Vai trò của tín dụng Ngân hàng. 4
1.1.3. Các cách cho vay. 8
1.1.3.1 cách cho vay từng lần. 10
1.1.3.2. cách cho vay theo hạn mức tín dụng. 12
1.2. Tổng quan về kế toán cho vay. 16
1.2.1. Một số nét chung về kế toán Ngân hàng. 16
1.2.1.1. Vai trò, nhiệm vụ của kế toán Ngân hàng 17
1.2.1.2. Vai trò, nhiệm vụ của kế toán cho vay. 19
1.2.2. Chứng từ và tài khoản phản ánh nghiệp vụ cho vay. 22
1.2.2.1. Chứng từ phản ánh nghiệp vụ cho vay. 23
1.2.2.2. Tài khoản sử dụng. 27
1.2.3. Quy trình kế toán cho vay. 27
1.2.3.1. Quy trình kế toán cho vay, thu nợ, thu lãi đối với cách cho vay theo hạn mức tín dụng. 30
Chương II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHO VAY TẠI SGDI NGÂN HÀNG CÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM. 33
2.1. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của SGDI Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. 33
2.1.1. Vài nét về sự ra đời và phát triển của SGDI Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thông Việt Nam. 33
2.1.2. Những tác động của kinh tế xã hội đến tình hình hoạt động kinh doanh của SGDI Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. 35
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của SGDI Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. 36
2.1.4. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của SGDI. 39
2.1.4.1. Hoạt động nguồn vốn. 39
2.1.4.2. Hoạt động sử dụng vốn. 42
2.1.4.3. Công tác kế toán thanh toán. 47
2.1.4.4. Công tác ngân quỹ. 47
2.1.4.5. Công tác thanh toán Quốc tế. 48
2.1.4.6. Kết quả hoạt động kinh doanh. 48
2.2. Thực trạng kế toán cho vay tại SGDI Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. 49
2.2.1. Thủ tục hồ sơ trong kế toán cho vay. 50
2.2.2. Nghiệp vụ kế toán giai đoạn phát tiền vay. 51
2.2.3. Kế toán nghiệp vụ thu nợ, thu lãi. 52
2.2.4. Hạch toán kế toán cho vay khi thực hiện gia hạn nợ, chuyển nợ quá hạn. 58
2.2.5. Vấn đề trả nợ gốc trước hạn. 59
2.2.6. Vấn đề lưu giữ và bảo quản hồ sơ cho vay. 61
2.2.7. Dự phòng phải thu kho đòi và sử dụng dự phòng phải thu khó đòi. 61
2.2.8. Vấn đề ứng dụng tin học trong kế toán cho vay SGDI. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. 63
2.3. Đánh gía chung. 64
2.3.1. Những kết quả đạt được. 64
2.3.2. Những khó khăn tồn tại. 65
Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHO VAY TẠI SGDI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM. 67
3.1. Phương hướng và nhiệm vụ của SGDI trong năm 2003 và trong những năm tới. 67
3.2. Các giải pháp để giải quyết các tồn tại nhằm hoàn thiện kế toán cho vay tại SGDI Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. 68
3.2.1. Giải pháp về chứng từ vay vốn. 68
3.2.2. Thực hiện đôn đốc thu nợ và thu lãi. 70
3.2.3. Thực hiện kế toán dự thu, dự trả trong Ngân hàng SGDI. 71
3.2.4. Giải pháp về vấn đề thu lãi và lãi chư thu tại SGDI. 72
3.2.5. Giải quyết vấn đề trả nợ gốc trước hạn. 74
3.2.6. Chuyển nợ quá hạn kịp thời, tránh tình trạng tồn đọng nhiều nợ quá hạn tiềm ẩn. 75
3.2.7. Vấn đề xử lý nợ quá hạn và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng. 76
3.2.8. Vấn đề ứng dụng tin học trong kế toán cho vay. 76
3.2.9. Nâng cao trình độ đội ngũ nhân viên Ngân hàng. Để đáp ứng yêu cầu kinh doanh trong cơ chế thị trường. 78
3.3. Một số kiến nghị. 79
3.3.1. Về phía Nhà nước và Ngân hàng Trung ương. 79
3.3.2. kiến nghị với Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. 80
3.3.3. Kiến nghị với SGDI Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam. 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO 82
KẾT LUẬN 83
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

iám đốc
Các Phó Giám đốc
Phòng KHKD
Phòng kế toán
Phòng ngân quỹ
Phòng KTKS
nội bộ
Phòng
TCCB & ĐT
Phòng vi tính
Phòng hành chính
Phòng chăm sóc khách hàng
Các đơn vị trực thuộc
- Chi nhánh
- Phòng giao dịch
- Quỹ tiết kiệm
* Ban Giám đốc:
- Giám đốc phụ trách chung.
- Ba phó giám đốc.
+ Một phó giám đốc phụ trách kinh doanh.
+ Một phó giám đốc phụ trách thanh toán Quốc tế.
+ Một phó giám đốc phụ trách kế toán ngân quỹ.
* Đơn vị trực thuộc.
- Một quỹ tiết kiệm trung tâm với nguồn vốn 1600 tỷ đồng.
- Ba Chi nhánh:
+ Chi nhánh chợ Mơ với nguồn vốn 200 tỷ đồng.
+ Chi nhánh Trung Yên với nguồn vốn 150 tỷ đồng.
+ Chi nhánh Tây Sơn với nguồn vốn 80 tỷ đồng.
- Bốn phòng giao dịch và một điểm giao dịch.
+ Phòng giao dịch Bảo Ngân.
+ Phòng giao dịch Nguyễn Khuyến.
+ Phòng giao dịch Lê Văn Hưu.
+ Phòng giao dịch Định Công.
Tính đến 31/12/2002 tổng cán bộ công chức tại SGDI là 185 người trong đó số cán bộ có trình độ trên đại học chiếm 3,5% có trình độ đại học chiếm 68,5% và có trình độ cao đẳng chiếm 28%. Các phòng ban đã được qui định chức năng nhiệm vụ cụ thể:
- Phòng kế hoạch kinh doanh: Chịu trách nhiệm nghiên cứu xây dựng chiến lược khách hàng, thẩm định và đề xuất cho vay dự án tín dụng, vừa hiệu quả vừa an toàn, thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân giúp lãnh đạo chỉ đạo kiểm tra hoạt động tín dụng.
- Phòng kế toán: Thực hiện hạch toán kế toán các nghiệp vụ huy động vốn, cho vay và các nghiệp vụ kinh doanh khác của SGDI theo qui định của Ngân hàng nông nghiệp, thực hiện công tác thanh toán, xây dựng kế hoạch tài chính, quyết toán thu chi theo chế độ khoán tài chính, tổng hợp, lưu giữ hồ sơ, tài liệu về hạch toán kinh tế chấp hành chế độ báo cáo kế toán, thống kê theo qui định…
- Phòng ngân quỹ: Thực hiện các nghiệp vụ thu chi tiền mặt, vận chuyển tiền trên đường đi và quản lý an toàn kho quỹ. Thực hiện dịch vụ két sắt, nghiệp vụ nhận, cất giữ giấy tờ gía trị bằng tiền và các tài sản quý cho khách hàng, chế độ báo cáo kho quỹ theo qui định…
- Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ: Phòng này có nhiệm vụ kiểm tra tất cả các mặt hàng hoạt động của đơn vị mình để xem đã thực hiện đúng theo qui định chưa, phát hiện gian lận, sai sót… để từ đó tìm ra nguyên nhân giải quyết giúp cho hoạt động lành mạnh, chính xác.
- Phòng tổ chức cán bộ và đào tạo: Đây là một phòng hết sức quan trọng vì nó chịu trách nhiệm phân bổ cán bộ hợp lý giữa các phòng ban để làm sao vừa gọn nhẹ lại hiệu quả cao. Mặt khác tổ chức đào tạo những cán bộ có nghiệp vụ còn non yếu, đưa vào các khoá học bổ ích giúp cho sự hiểu biết của cán bộ ngày càng được nâng cao.
- Phòng thanh toán Quốc tế: Mở và theo dõi thư bảo lãnh, thư tín dụng theo lệnh của Ban Giám đốc, thực hiện các nghiệp vụ thanh toán Quốc tế trực tiếp tại SGDI, thi nghiệp vụ chiết khấu tái chiết khấu bộ chứng từ, chấp hành chế độ báo cáo theo qui định.
- Phòng hành chính: Thực hiện công tác văn thư, hành chính, thực hiện tuyên truyền, tiếp thị, lễ tân, tiếp khách, xây dựng cơ quan văn minh lịch sự…
- Phòng vi tính: Tổ chức lập trình các chương trình ứng dụng tin học vào các nghiệp vụ của Ngân hàng, nối mạng để cập nhật thông tin từ phía khách hàng…
- Phòng chăm sóc khách hàng: Tiếp thu những ý kiến của khách hàng từ đó đưa ra các chính sách đáp ứng nhu cầu thiết yếu của khách hàng, đưa ra chế độ đối với từng loại khách hàng để từ đó khuyến khích khách hàng đến với SGDI nhiều hơn với tâm lý thoải mái hơn.
Nhờ có bộ máy bố trí hợp lý, gọn nhẹ, đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ cao nhất là sự quản lý điều hành giỏi giang của ban lãnh đạo, SGDI luôn đạt được những thành công đáng kể. Đến nay đã tạo được một thị phần đáng kể trên địa bàn, xây dựng mối quan hệ gắn bó với khách hàng truyền thống, tạo cơ sở vững chắc cho Ngân hàng phát huy sức mạnh tổng hợp, tạo niềm tin cho khách hàng.
2.1.4. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của SGDI.
2.1.4.1. Hoạt động nguồn vốn.
Như chúng ta đã biết vốn có một ý nghĩa hết sức quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Bởi vậy huy động các nguồn vốn khác nhau trong xã hội là điều kiện kiên quyết của các Ngân hàng để từ đó làm cơ sở tổ chức mọi hoạt động kinh doanh. Vốn quyết định đến quy mô hoạt động của Ngân hàng nói chung và quy mô cho vay nói riêng. Bất kỳ một Ngân hàng nào cũng vậy có nguồn vốn lớn thì thoả mãn tối đa nhu cầu vốn của khách hàng trên thị trường mà vẫn có đủ dự trữ để đảm bảo khả năng thanh toán, chi trả thường xuyên. Điều đó sẽ góp phần tạo hình ảnh tốt đẹp của Ngân hàng trong lòng khách hàng và góp phần giữ uy tín cho Ngân hàng trên thị trường.
Mặt khác nguồn vốn của Ngân hàng dồi dào sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng cạnh tranh được với các Ngân hàng thương mại khác trên thị trường và đặc biệt là cạnh tranh với sự phát triển nhanh của thị trường tài chính. Muốn đứng vững trên thị trường nhất thiết phải có nguồn vốn dồi dào và đa dạng để một mặt thu được lợi nhuận cao, mặt khác tạo điều kiện giữ vững giá trị đồng tiền, đảm bảo cho quá trình lưu thông tiền tệ được diễn ra liên tục và ổn định.
ý thức được tầm quan trọng của nguồn vốn ngay từ ngày đầu mới thành lập đến nay SGDI NHNo & PTNT Việt Nam luôn luôn coi trọng công tác huy động vốn, coi đây là nhiệm vụ hàng đầu quyết định đến sự sống còn của SGDI. Nằm trên địa bàn Hà Nội là nơi tập trung dân cư có thu nhập cao, có các Chi nhánh, công ty SGDI luôn chủ động sát tình hình cung cầu vốn trên thị trường, tích cực vận động khích lệ mọi khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế có tiền nhà rỗi gửi vào Ngân hàng nhằm tăng cường nguồn vốn đầu tư thông qua nhiều hình thức huy động vốn khác nhau như: Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, huy động tiền gửi của dân cư và tiền gửi của các tổ chức kinh tế … với nhiều thời hạn khác nhau, lãi suất huy động luôn thay đổi linh hoạt một cách nhịp nhàng và hấp dẫn. Hiện nay SGDI không những huy động tiền gửi tiết kiệm trong giờ làm việc mà còn huy động vào lúc chiều tối tranh thủ mọi thời gian làm sao huy động được càng nhiều càng tốt. Bên cạnh đó thì SGDI còn mở thêm nhiều Chi nhánh, điểm giao dịch đó thì SGDI còn mở thêm nhiều Chi nhánh, điểm giao dịch để huy động tối đa mọi nguồn vốn trong dân cư ở khắp mọi nơi, mặt khác không ngừng nâng cao chất lượng, uy tín đối với khách hàng để từ đó khách hàng tin tưởng và Ngân hàng nhiều hơn.
Với những hoạt động trên, trong những năm qua SGDI Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đã thu được những kết quả dáng khích lệ.
Tình hình huy động vốn của SGDI được thể hiện dưới bảng sau:
Bảng 1: Cơ cấu nguồn vốn huy động nội tệ, ngoại tệ năm 2001, 2002.
(Đơn vị: triệu đồng).
Năm
30/12/2001
31/12/2002
Chỉ tiêu
Số tiền
Tỷ trọng (%)
Số tiền
Tỷ trọng (%)
% so với
năm 2001.
1. Nguồn nội tệ.
+ TG không kỳ hạn
+ TG có kỳ hạn
2. Nguồn n...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status