Một số ý kiến về thực trạng và giải phỏp phỏt triển cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong thời kỳ cụng nghiệp húa, hiện đại hóa đất nước - pdf 15

Download miễn phí Luận văn Một số ý kiến về thực trạng và giải phỏp phỏt triển cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong thời kỳ cụng nghiệp húa, hiện đại hóa đất nước



MỤC LỤC
 
LỜI NÓI ĐẦU. 1
CHƯƠNG I: VAI TRÒ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC 3
I. Nhận thức về doanh nghiệp vừa và nhỏ 3
1. Doanh nghiệp và phân loại trong nền kinh tế thị trường.3
2. Nhận thức về doanh nghiệp vừa và nhỏ. 5
3. Những ưu thế và hạn chế của doanh nghiệp vừa và nhỏ. .11
II. Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong quá trình phát triển kinh tế . .14
1. Về kinh tế.14
2. Về xã hội 17
III. Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ của các nước. 19
1. Kinh ngiệm của một số nước về phát triển doanh nghiệp vừa
và nhỏ .19
2. Những kết luận về bài học kinh nghiệm với Việt Nam.26
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN TỪ 1990-2001 28
I. Hiện trạng phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt nam trong thời gian qua 28
1. Số lượng và mức vốn đăng ký kinh doanh.29
2. Cơ cấu Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam.32
II. Hệ thống các chính sách, cơ chế khuyến khích phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ 45
1. Tiến trình ra đời các chính sách tác động đến quá trình phát triển Doanh nghiệp vừa và nhỏ.45
2. Những hạn chế và bất cập của các chính sách.47
III. Những kết luận rút ra từ thực trạng phát triển doanh nghiệp vừa và của Việt Nam.51
CHƯƠNG III: MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 53
I. Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, một động lực quan
trọng thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá .53
1. Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ chính là để huy động
mọi nguồn vốn, tạo thêm nhiều việc làm .53
2. Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ là nhằm nâng cao tính
cạnh tranh trong nền kinh tế .53
3. Tăng thu cho ngân sách nhà nước trong điều kiện thuế xuất nhập
khẩu trong thời gian tới có xu hướng giảm nhanh .54
4. Phù hợp với xu thế hội nhập kinh tế thế giới .55
II. Định hướng phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong thời gian tới. 57
1. Các quan điểm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ.57
2. Một số nguyên tắc trong việc khuyến khích, hổ trợ phát triển
doanh nghiệp vừa và nhỏ.59
3. Định hướng phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong thời
thời gian tới.62
III/ Một số giải pháp nhằm phát triển doanh nghiệp vừa
và nhỏ. 64
KẾT LUẬN. 78
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

ụ vận chuyển hàng hoá và hành khách.
Riêng doanh nghiệp vừa và nhỏ trong lĩnh vực công nghiệp thì: số doanh nghiệp hoạt động trong công nghiệp chế biến thực phẩm chiếm tới 37,3%; trong các ngành dệt, may, da, các phương tiện giao thông chiếm 12,3% trong tổng số các doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngành công nghiệp.
Trong năm 2000 có 14.417 doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhân được thành lập mới, trong đó có trên 95% là các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì: 31% doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương nghiệp và sửa chữa xe máy,đồ dùng gia đình; 14% trong ngành xây dựng; 20% trong lĩnh vực dịch vụ; 15% trong công nghiệp chế biến; 4% trong công nghiệp lâm nghiệp; 3 ngành: nhà hàng khách sạn, sản xuất phân phối điện nước, vận tải bưu điện kho bãi mỗi ngành 3%; thuỷ sản,khai khoáng mõi ngành 2%; dịch vụ tư vấn, khoa học công nghệ mỗi lĩnh vực 1%; mổi ngành còn lại chỉ có một vài doanh nghiệp tham gia là: tài chính tín dụng, giáo dục đào tạo, văn hoá thể thao, trợ cấp xã hội; thực trạng trên được phản ánh ở bảng 13 trên.
Theo số liệu của Cục Thống kê; doanh nghiệp tư nhân hoạtt động chủ yếu trong nghành thương nghiệp, sửa chữa động cơ, môtô, xe máy khoảng trên 43% tổng số doanh nghiệp tư nhân, tiếp theo là 2 ngành công nghiệp chế biến và đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản mỗi ngành trên 20%; công ty trách nhiệm hữu hạn cũng có gần 50% hoạt động trong ngành thương nghiệp, sửa chữa động cơ, môtô, xe máy, 25% hoạt động trong ngành công nghiệp chế biến, 14% hoạt động trong ngành xây dựng, còn lại là các ngành khác; công ty cổ phần thì hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực công nghiệp chế biến chiếm trên 30%, tiếp theo là lĩnh vực tài chính, tín dụng khoảng 26%, ngành thương nghiệp sửa chữa là 22%; các Hợp tác xã hoạt động chủ yếu trong ngành công nghiệp chế biến khoảng 56%, thứ hai là ngành vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc chiếm khoảng 14%; kinh tế cá thể thì hoạt động chủ yếu của nó là trong ngành thương nghiệp, sửa chữa khoảng 46% và 22% thì hoạt động trong ngành công nghiệp chế biến. Một số điểm đáng chú ý với các doanh nghiệp trong khu vực tư nhân là: lĩnh vực tài chínhthì đa số là các công ty cổ phần. Trong ngành thuỷ sản hoạt động chủ yếu là các doanh nghiệp tư nhân. Lĩnh vực kho bãi, vận tải và khai thac mỏ là các hợp tác xã.
Để hiểu rõ hơn về các loại hình kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta thì chúng ta có thể xem xét bảng 14 dưới đây chỉ ra tỷ lệ các doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhân phân theo từng ngành.
Bảng 14: Các doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhân phân
theo ngành kinh tế năm 1999.
1999
Tỷ lệ %
Tổng số các doanh nghiệp
27742
100
Thương mạI
14234
51,3
Sản xuất
5948
21,5
Công nghiệp chế biến
3122
52,4
Dệt
146
2,5
May
241
4,1
Da
77
1,3
Gỗ
367
6,2
Giấy
168
2,8
Hoá chất
118
2,0
Cao su, Nhựa
176
3,0
Loại khác
1533
25,7
Xây dựng
1731
6,3
Vận tảI
728
2,6
Khai khoáng
94
0,3
Loại khác
5007
18,0
Nguồn: Tổng cục thống kê,1999
Theo kết quả điều tra thì gần 80% các doanh nghiệp sản xuất tập trung ở phía Nam trong đó riêng TP Hồ Chí Minh chiếm 25%. Số doanh nghiệp sản xuất ở phía bắc chỉ chiếm 17% riêng ở Hà Nội là 8%.
2.3 Về lao động và trình độ lao động :
Khu vực kinh tế tư nhân đã tạo ra nhiều việc làm trong nền kinh tế Việt Nam. Theo số liệu thống kê thì hiện nay có khoảng gần 3,5 triệu người đang làm việc trong các đơn vị kinh doanh của khu vực kinh tế tư nhân, trong đó hơn 2,5 triệu người đang làm việc trong các doanh nghiệp cá thể và nhóm kinh doanh (như vậy các doanh nghiệp vừa và nhỏ có gần 1 triệu lao động). Con số trên có thể chưa phản ánh đúng thực tế bởi lẽ con số trên chỉ tính tới số người làm công mà chưa tính đến người chủ doanh nghiệp và các thành viên trong gia đình tham gia trực tiếp trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Theo bảng dưới đây thì khu vực tư nhân thường xuyên thu hút trên 90% tổng số lao động toàn xã hội. Trong đó tập trung chủ yếu ở kinh tế hộ gia đình và nông dân. Còn số việc làm của các công ty tư nhân trong nước vẫn còn quá ít ỏi với 360.000 việc làm năm 1997, 500.000 chổ làm năm 1998, cho dù tốc độ tăng trưởng việc làm luôn ở 2 con số. Lượng các doanh nghiệp gia đình phát triển khá nhanh chóng. Năm 1990 số lượng lao động là 840.000 thì năm 1996 đã tăng lên tới 2,2 triệu hộ với số lao động trung bình ở mỗi hộ ở nông thôn là 3,3 người (kể cả chủ) và ở thành phố là 6,3 người. Phần đông những doanh nghiệp quy mô nhỏ này tham gia vào các hoạt động như bán lẻ và tập trung chủ yếu ở khu vực thành thị.
Xét riêng năm 2001 về cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế, thì khu vực kinh tế nhà nước chiếm khoảng 8,7% tổng số lao động đang làm việc, giảm khoảng 2,3% so với năm 2000, điều đó cũng phản ánh đúng thực trạng khi mà nhà nước ta đang sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước; các khu vực kinh tế khác thu hút được 354.000 lao động, tăng hơn 20.000 người so với năm 2000. Khu vực kinh tế tư nhân, cá thể vẫn là khu vực tạo nhiều việc làm nhất. Tuy nhiên, số lao động của khu vực này chủ yếu hoạt động trong nông- lâm- thuỷ sản, kỷ năng và tay nghề thấp, hạn chế nhiều đến quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn ở Việt Nam.
Bảng 15: Tỷ trọng lao động trong các loại hình doanh nghiệp, 1996-1999.
Loại hình doanh nghiệp
1996
1997
1998
1999
Tổng
34.589.600
35.791.900
36.994.200
38.076.200
%
100%
100%
100%
100%
DNNN
3.335.387
3.250.081
3.398.811
3.466.400
%
9,64%
9,08%
9,19%
9,10%
Khu vực kinh tế tư nhân
31.156.381
32.313.614
33.358.677
34.374.111
%
90,07%
90,28%
90,17%
90,23%
Kinh tế hộ gia đình, hợp tác
30.820.244
31.931.541
32.930.668
33.876.630
%
89,10%
89,21%
89,02%
88,93%
DN và CTTN
333.137
382.073
428.009
497.481
%
0,97%
1,07%
1,16%
1,31%
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoàI
97.832
227.805
236.712
235.689
%
0,28%
0,64%
0,64%
0,67%
Nguồn: SMEs in Vietnam-on the road to property-MPDP(2000)
Trong lĩnh vực công nghiệp chế biến các doanh nghiệp vừa và nhỏ tuyển dụng khoảng 355.000 lao động, chiếm 36% tổng số lao động trong toàn ngành. Trong ngành xây dựng, các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã tạo ra 155.000 chỗ làm việc, chiếm 51% tổng số lao động trong toàn ngành. Trong ngành thương nghiệp và dịch vụ sửa chữa có 111.000 lao động, tức 56% lao động trong ngành làm việc trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Lĩnh vực khách sạn có 51.000 lao động, chiếm 89% tổng số lao động trong ngành. Hoạt động kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn có 27.000 lao động, chiếm 72% tổng số lao động trong ngành. Hoạt động sản xuất cung cấp điện, khí đốt, nước có 26.000 lao động, chiếm 52% tổng số lao động trong toàn ngành ngành khai thác mỏ, doanh nghiệp vừa và nhỏ có 24.000 lao động, chiếm 25% tổng số lao động trong toàn ngành.
Xét năm 2001 thì ta thấy rõ điều đó, cơ cấu lao động theo ngành trong các thành phần kinh tế có sự khác biệt rõ rệt. Trong khu vực kinh tế nhà nước, lao động chủ yếu làm việc trong ngành dịch vụ; trong khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, kinh tế hỗn hợp và kinh tế tư nhân, lao động chủ yếu làm việc trong ngành công nghiệp và xây dựng; trong khu vực kinh tế tập thể, cá thể, lao động chủ yếu làm việc trong ngành n...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status