Hệ thống thông tin quản lý phiếu điều tra các cơ sở hành chính và sự nghiệp - pdf 15

Download miễn phí Chuyên đề Hệ thống thông tin quản lý phiếu điều tra các cơ sở hành chính và sự nghiệp



MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN 1
MỞ ĐẦU 2
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 4
1. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CƠ QUAN
1.1. Quá trình phát triển. 4
1.2. Cơ cấu và sơ đò tổ chức của tổng cục thống kê. 5
1.2.1. Sơ đồ tổ chức của tổng cục thống kê 5
1.2.2. Tổ chức bộ máy của tổng cục thống kê 5
1.3. Cơ cấu và sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Trung Tâm. 7
1.3.1. Chức năng và nhiệm vụ của trung tâm tính toán trung ương 8
1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của phòng lập trình và đào tạo 9
2. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 10
2.1. Lý do phát sinh và lựa chọn đề tài 10
2.2. Mục đích của đề tài và vị trí của đề tài 10
2.2.1. Mục đích của đề tài. 10
2.2.2. Vị trí của đề tài 11
CHƯƠNG 2:
CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN 12
1. HỆ THỐNG THÔNG TIN PHỤC VỤ QUẢN LÝ. 12
1.1. Thông tin phục vụ quản lý. 12
1.1.1. Khái niệm thông tin. 12
1.1.2. Tính chất của thông tin. 13
1.2. Hệ thông tin phục vụ quản lý. 14
1.2.1. Khái niệm hệ thống thông tin 15
1.2.2. Hệ thống thông tin dưới giác độ điều khiển học.
16
1.2.3. Thông tin dưới giác độ quản lý 16
1.3. Đặc điểm của hệ thông tin quản lý. 17
1.3.1. Luồng thông tin đầu vào. 17
1.3.2. Luồng thông tin đầu ra 17
1.4. Yêu cầu của thông tin trong hệ thống quản lý. 18
1.5. Các phương pháp xây dựng hệ thống thông tin quản lý. 19
1.5.1. Phương pháp tổng hợp. 19
1.5.2. Phương pháp phân tích 19
1.5.3. Phương pháp tổng hợp phân tích. 19
1.6. Các bước xây dựng hệ thống thông tin quản lý. 19
2. ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG QUẢN LÝ. 20
2.1.Phương pháp tin học hoá toàn bộ 20
2.2. Phương pháp tin học hoá từng phần. 21
3. CÁC BƯỚC CỦA VIỆC PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG 22
3.1. Khảo sát hệ thống 22
3.2. Phân tích hệ thống. 22
3.2.1. Phân tích sơ đồ chức năng nghiệp vụ (BFD). 24
3.2.2. Phân tích sơ đồ dòng dữ liệu (DFD). 24
3.2.3. Phân tích mô hình dữ liệu. 25
3.3. Thiết kế hệ thống. 27
3.3.1. Xác định hệ thống máy tính. 27
3.3.2. Thiết lập giao diện người và máy. 28
3.3.3. Thiết kế cơ sở dữ liệu (CSDL). 29
3.3.4. Hoàn thiện chương trình. 31
4. LỰA CHỌN NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH. 31
4.1. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access 32
4.1.1. Khái niệm và các tính năng của hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ 33
4.1.2. Giới thiệu HQTCSDL ACCESS 33
4.1.3 Hệ thống menu chính của Access 33
4.1.4. Cách tổ chức CSDL trong Access 33
4.1.5. Công cụ Wizard và Builder 34
4.2. Phần mềm lập trình hướng đối tượng Visual Basic 34
CHƯƠNG 3:
PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC CƠ SỞ HÀNH CHÍNH VÀ SỰ NGHIỆP 37
1. KHẢO SÁT BÀI TOÁN QUẢN LÝ PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC CƠ SỞ HÀNH CHÍNH VÀ SỰ NGHIỆP 37
1.1 Những vấn đề chung về các thông tin đầu vào của bài toán 37
1.1.1. Sơ lược về phiếu điều tra cơ sở hành chính và sự nghiệp số 3. 37
1.1.2. Chế độ báo cáo 42
1.1.3. Tính chất báo cáo 42
1.1.4. Các phân tổ thống kê dùng trong bài toán 42
1.2. Các thông tin đầu vào của bài toán 47
1.3. Cách thức nhập liệu đầu vào 48
1.4. Thông tin đầu ra của bài toán 48
2. PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG QUẢN LÝ PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC CƠ SỞ HÀNH CHÍNH VÀ SỰ NGHIỆP 49
A. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC CƠ SỞ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP 49
1. BIỂU ĐỒ CÁC LUỒNG DỮ LIỆU XỬ LÝ CHUNG. 49
1.1. Sơ đồ luồng thông tin của các Cơ quan Thống kê, Phòng Máy Tính của các cơ quan Thống kê và Trung Tâm Tính Toán Thống Kê Trung Ương. 49
1.2. Biểu đồ dòng dữ liệu xử lý chung 50
1.3. Mô hình chức năng nghiệp vụ-bdf 51
1.4. Sơ đồ dòng dữ liệu - DFD 52
1.5. Mô hình thực thể quan hệ 53
2. LUỒNG DỮ LIỆU KẾT XUẤT BÁO CÁO 56
2.1. Cục thống kê các tỉnh, thành phố gửi báo cáo 56
2.2. Trung ương nhập số liệu cho các tỉnh 56
2.3. Kết xuất báo cáo trong môi trường nhiều người dùng 56
B. THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ PHIẾU ĐIỀU TRA CƠ SỞ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP 58
1. THIẾT KẾ TỆP CƠ SỞ DỮ LIỆU Ở MỨC VẬT LÝ 58
1.1. Các tệp danh mục 58
2. THIẾT KẾ GIAO DIỆN CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ PHIẾU ĐIỀU TRA CÁC CƠ SỞ HÀNH CHÍNH VÀ SỰ NGHIỆP. 61
2.1. Các Form chính của chương trình 61
2.2. Các Form Danh mục của chương trình. 66
3. Các Medul chính của chương trình 68
CHƯƠNG 4:
CÀI ĐẶT VÀ ĐÁNH GIÁ 74
1. CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH 74
1.1. Phần cứng 74
1.2. Phần mềm 74
2. Đánh giá chương trình 74
KẾT LUẬN 76
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

phân tích hệ thống bao giờ cũng phải đi qua tất cả những giai đoạn trên, nhưng muốn thu được kết quả thì cách thức tiến hành phải theo một phương pháp nào đó sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Trong phân tích thiết kế hệ thống người ta thường sử dụng phương pháp phân tích hệ thống có cấu trúc. Đây là cách tiếp cận hiện đại tới các giai đoạn phân tích và thiết kế của chu trình phát triển hệ thống được chấp nhận để khắc phục những điểm yếu của cách tiếp cận truyền thống. Nó bao gồm việc dùng một nhóm các công cụ và kỹ thuật, chúng được tích hợp với nhau qua cấu trúc hay khuôn khổ và các bước, các giai đoạn để xây dựng các mô hình ở dạng đồ họa của cả hai hệ thống : Hiện tại và Hệ thống cần xây dựng. Các mô hình này được sử dụng để liên lạc với nhiều người tham gia vào quá trình phân tích hệ thống đó là : Người sử dụng, Nhà thiết kế, Phân tích viên và Người cài đặt.
- Các công cụ và mô hình được dùng trong phân tích hệ thống có cấu trúc:
+ Sơ đồ chức năng nghiệp vụ (Business Function Diagrams-BFD).
+ Sơ đồ dòng dữ liệu (Data Flow Diagrams-DFD).
+ Mô hình dữ liệu.
+ Mô hình quan hệ.
+ Ngôn ngữ có cấu trúc.
+ Từ điển dữ liệu.
- Khuôn khổ chung của phương pháp luận phân tích hệ thống có cấu trúc:
+ Tổ hợp và giao tiếp các sản phẩm của những mô hình khác nhau trong đó mỗi mô hình là một cách nhìn khác nhau về hệ thống hiện tại hay hệ thống cần xây dựng và cần phối hợp các quan điểm khác nhau này theo một cách nào đó để nêu ra được đặc tả yêu cầu của hệ thống.
+ Các mô hình và kỹ thuật phải kiểm tra chéo lẫn nhau giữa các mô hình để tạo độ tin cậy cho hệ thống.
3.2.1. Phân tích sơ đồ chức năng nghiệp vụ (BFD).
Mục đích của phân tích chức năng là nắm được những ràng buộc do người sử dụng áp đặt lên hệ thống. Điều này nói lên rằng khi phân tích chức năng phải xác định rõ những gì mà hệ thống sẽ phải thực hiện mà không bận tâm tới phương pháp thực hiện.
Như vậy, việc phân tích phải đề cập đến những mô tả cơ sở. Trong phần việc này chúng ta sẽ phải xây dựng một sơ đồ chức năng nghiệp vụ. Một chức năng được xem là đầy đủ gồm các thành phần sau:
- Tên chức năng.
- Mô tả có tính chất tường thuật.
- Đầu vào của chức năng.
- Đầu ra của chức năng.
- Các sự kiện gây ra sự thay đổi.
Phân tích chức năng sẽ đưa ra được những chi tiết quan trọng mà những chi tiết đó sẽ được dùng trong các giai đoạn sau của phân tích. Sau khi lập được sơ đồ BFD chúng ta sẽ hiểu nhiều hơn về nhu cầu của hệ thống.
Sơ đồ BFD chỉ cho ta biết cần làm gì chứ không chỉ ra là phải làm thế nào, ở đây chúng ta không cần phân biệt chức năng hành chính với chức năng quản lý. Tất cả các chức năng đó đều quan trọng và cần được xử lý như nhau như một phần của cùng một cấu trúc.
3.2.2. Phân tích sơ đồ dòng dữ liệu (DFD).
Sơ đồ dòng dữ liệu nêu ra một mô hình về hệ thống có quan điểm cân xứng
cho cả dữ liệu và quá trình. Nó chỉ ra thông tin vận chuyển từ một quá trình hay từ một chức năng này trong hệ thống sang một quá trình hay một chức năng khác. Điều quan trọng là nó chỉ ra thông tin nào cần có trước khi cho thực hiện một hàm hay một quá trình. Sơ đồ dòng dữ liệu là một trong những công cụ quan trọng nhất trong việc phân tích hệ thống có cấu trúc. Nó đưa ra phương pháp thiết lập mối quan hệ giữa các chức năng hay quá trình của hệ thống với thông tin mà chúng sử dụng. Đó là phần đặc tả yêu cầu hệ thống vì nó xác định thông tin nào phải có mặt trước khi quá trình có thể được tiến hành. Một DFD có thể là vật lý : biểu thị cho điều thực tế xảy ra (hay dự định xảy ra) hay là lôgic : biểu thị cho chức năng cần tiến hành (nhưng chưa nói đến cách thực hiện). DFD được xây dựng bằng cách dùng các chức năng đã được xác định trong việc mô hình hoá cho sơ đồ BFD.
3.2.3. Phân tích mô hình dữ liệu.
Phân tích dữ liệu là một phương pháp xác định các đơn vị thông tin cơ sở có ích cho hệ thống (các thực thể), và xác định rõ mối quan hệ bên trong hay tham trỏ chéo nhau giữa chúng. Điều này có ý nghĩa là mọi phần dữ liệu sẽ chỉ được lưu trữ một lần trong toàn bộ hệ thống của tổ chức và có thể truy cập từ bất kỳ chương trình nào bởi nhiều người sử dụng khác nhau.
* Các yếu tố cơ sở trong phân tích dữ liệu :
- Thuộc tính : Là một phần thông tin được dùng để mô tả các đối tượng cần quản lý. Mỗi thuộc tính bao giờ cũng được đặt một tên sao cho ngữ nghĩa mô tả được nội dung của thành phần thông tin mà nó cần biểu diễn.
* Phân loại thuộc tính :
+ Thuộc tính khoá : Là một hay một tổ hợp của một số thuộc tính sao cho các thuộc tính còn lại trong thực thể phụ thuộc hàm vào nó.
+ Thuộc tính không khoá (hay mô tả) : Được dùng trong các thực thể để mô tả các thành phần dữ liệu không phải là khoá. Chúng làm tăng thên sự hiểu biết của chúng ta về bản thân thực thể.
+ Thuộc tính kết nối : Là một hay một tổ hợp các thuộc tính được dùng để chỉ ra mối quan hệ giữa hai thực thể.
Khái niệm thực thể : Thực thể là một bảng dữ liệu bao gồm các thuộc tính dùng để mô tả một đối tượng hay nhiệm vụ giao dịch.
* Có hai loại nhóm thực thể :
Nhóm thực thể tài nguyên : Chỉ đơn thuần mô tả dữ liệu không đề cập đến giao dịch.
Nhóm thực thể giao dịch : Đề cập đến các giao dịch giữa các thực thể.
* Quan hệ giữa các kiểu thực thể gồm có ba loại :
Quan hệ một-một : Là quan hệ giữa hai kiểu thực thể A và B sao cho ứng với một trường hợp hay thực thể của kiểu thực thể A có một và chỉ một trường hợp hay thực thể tương ứng ở kiểu thực thể B và ngược lại.
Quan hệ một-nhiều : Là kiểu kết hợp giữa hai kiểu thực thể A và B sao cho ứng với mỗi trường hợp của A có thể có nhiều trường hợp trong B (nhiều ở đây có thể không có gì hay 1, 2, “.) và ngược lại ứng với một trường hợp trong B chỉ có một và duy nhất một trường hợp trong A.
Quan hệ nhiều-nhiều : Là kiểu kết hợp giữa hai kiểu thực thể A và B sao cho ứng với một thực thể trong A có thể có nhiều trường hợp trong B và ngược lại. Người ta thường dùng các thực thể trung gian để tách quan hệ nhiều-nhiều thành các quan hệ một-nhiều.
* Quá trình chuẩn hoá mô hình dữ liệu.
Trong quá trình này người ta áp dụng các qui tắc chuẩn hoá để xác định các bảng dữ liệu (hay các thực thể và mối quan hệ giữa chúng) sao cho giảm thiểu sự dư thừa thông tin, đảm bảo tính toàn vẹn của dữ liệu, đảm bảo khả năng truy xuất dữ liệu nhanh chóng, có hiệu quả cho người sử dụng thông qua các chương trình ứng dụng.
- Khái niệm chuẩn hoá: Chuẩn hoá là việc chuyển đổi tập hợp của người sử dụng và dữ liệu được lưu trữ sang cấu trúc dữ liệu nhỏ hơn đơn giản và ổn định hơn. Cấu trúc dữ liệu được chuẩn hoá cũng thuận lợi hơn trong việc bảo quản.
- Phân loại các qui tắc chuẩn hoá:
+ Qui tắc 1.NF: Một bảng dữ liệu hay một kiểu thực thể được gọi là thoả mãn qui tắc 1.NF nếu tồn tạ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status