Thiết kế cấp điện cho một xã nông nghiệp - pdf 15

Download miễn phí Đề tài Thiết kế cấp điện cho một xã nông nghiệp
MỤC LỤC

Chương I: Xác định tổng công suất cấp cho xã
I. Đặt vấn đề.
II. Tính toán công suất cấp cho xã.
Chương II: thiết kế phần cơ khi tuyến đường dây.
I. Đặt vấn đề
II. Tính toán.
1. Tính toán dây dẫn
2. Chọn cột móng
3. Tính toán ứng dụng và độ võng của dây
4. Kiểm tra độ uốn của cột trung gian
5. Kiểm tra độ uốn của cột cuối
Chương III: Thiết kế mạng điện cho xã.
I. Đặt vấn đề.
II. Phương án cấp điện
Chương IV: Thiết kế cấp điện cho các thôn và trạm bơm xã.
I. Đặt vấn đề
II. Thiết kế cấp điện thôn I
1. Chọn tủ phân phối
2. Chọn tiết diện trục thôn
3. Thiết kế cấp điện cho trạm bơm
4. Phương án cấp điện
5. Lựa chọn các phần tử của hệ thống cấp điện
Chương V: Thiết kế TBA của một thôn và tính toán nối đất của TBA này.
I. Đặt vấn đề:
II. Thiết kế TBA cho một thôn
1. Thiết kế TBA cho thôn 1
2. Lựa chọn các phần tử trong TBA
3. Tính toán nối đất
Chương VI: Lập dự toán công trình điện
I. Đặt vấn đề
II. Lập dự toán công trình.

LỜI NÓI ĐẦU

Hiện nay công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước đang diễn ra rất mạnh mẽ ở nước ta. Muốn thực hiện tốt mục tiêu đó chúng ta phải thúc đẩy và phát triển một số ngành công nghiệp mũi nhọn như: Cơ khí, Điện, Điện tử, Công nghệ thông tin Trong đó ngành Điện đóng 1 voi trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nó đảm nhiệm công việc cung cấp điện cho hầu hết quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nó đảm nhiệm công việc cung cấp điện cho hầu hết các ngành trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế ngoài ra nó cung cấp điện cho các địa phương thúc đẩy sự phát triển của địa phương đó để dẫn cân bằng về đời sống giữa nông thôn và thành thị.


Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước đang diễn ra rất mạnh mẽ ở nước ta. Muốn thực hiện tốt mục tiêu đó chúng ta phải thúc đẩy và phát triển một số ngành công nghiệp mũi nhọn như: Cơ khí, Điện, Điện tử, Công nghệ thông tin… Trong đó ngành Điện đóng 1 voi trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nó đảm nhiệm công việc cung cấp điện cho hầu hết quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nó đảm nhiệm công việc cung cấp điện cho hầu hết các ngành trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế ngoài ra nó cung cấp điện cho các địa phương thúc đẩy sự phát triển của địa phương đó để dẫn cân bằng về đời sống giữa nông thôn và thành thị.
CHƯƠNG I: XÁC ĐỊNH TỔNG CÔNG SUẤT CẤP CHO XÃ
I. ĐẶT VẤN ĐỀ.
Xác định tổng công suất cần cấp cho xã đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc lựa chọn máy biến áp, lựa chọn các phần tử trong mạng cao áp và tính toán thiết kế đường dây tải điện.
Để tính toán tổng công suất cần cấp cho xã ta lần lượt tính toán công suất của từng thôn theo số liệu đã cho và mặt bằng của xã ta đưa các phụ tải như: Bách hoá, trụ sở xã, trạm xá, trường học vào thôn 1; các phụ tải Trại chăn nuôi, trạm xay xát vào thôn 2 để tiện tính toán và chọn MBA cho các thôn.
II. TÍNH TOÁN CÔNG SUẤT CẤP CHO XÃ.
Tổng công suất cần cấp cho xã là.
Ptt = Ptt1 + Ptt2 + Ptt3 + Ptt4 + Pttb
Với Ptt1 là công suất tính toán của thôn 1.
Ptt2 là công suất tính toán của thôn 2.
Ptt3 là công suất tính toán của thôn 3.
Ptt4 là công suất tính toán của thôn 4.
Pttb là công suất tính toán của trạm bơm.
1. Công suất tính toán của thôn 1.
1.1. Bách hoá 250m2.
Công suất tính toán: Ptt = P0. S.N
Với S: diện tích (m2)
N: Số phòng
P0: Công suất/1m2; P0 = 20 W/m2 = 20.10-3kW/m2.
Þ Ptt = 20 . 10-3. 250 . 1 = 5kW.
1.2. Trụ sở xã 200m2.
Þ Ptt = 20.10-3 . 200 . 1 = 4kW.
1.3. Trạm xá 6 phòng, mỗi phòng 20m2.
Lấy P0 = 13 W/m2 = 13.10-3 kW/m2.
Þ Ptt = 13.10-3. 20 . 6 = 1,56 kW.
1.4. Trường học 11 phòng, tổng 120m2.
Lấy P0 = 20W/m2 = 20. 10-3 kW/m2.
Þ Ptt = 20. 10-3. 120 = 2,4 kW.
1.5. Số hộ dân 250 hộ.
Lấy P0 = 0,6 kW/ hộ
Þ Ptt = 250. 0,6 = 150 kW.
Vậy công suất cấp cho thôn 1.
Ptt1 = 5 + 4 + 1,56 + 2,4 + 150 = 165,96 (kW)
Stt1 = lấy cosj = 0,85 Þ Stt1 = = 191,72 (kVA).
2. Công suất thôn 2.
2.1. Trại chăn nuôi.
Có 500 đầu lợn cần dùng 3 máy thái rau mỗi máy 1,7kW; 2 máy bơm loại 2,8kW và 1 máy bơm loại 1,7kW để sử dụng vào việc tắm rửa cho lợn và chuồng trại.
Pđm = 3 . 1,7 + 2 . 2,8 + 1 . 1,7 = 12,4 (kW)
Ta có: Ptt = Kđt
Trong đó: Kđt = 0,85 (hệ số đồng thời).
Kt = 0,9.
PCS: Công suất chiếu sáng, lấy 12 bóng mỗi bóng 100W
Þ PCS = 1,2 (kW).
Thay số Þ Ptt = 0,85 . 0,9 . 12,4 + 1,2 = 10,69 (kW)
2.2. Công suất trạm xay sát.
Trạm xay sát có 2 máy; mỗi máy công suất 7,5 kW
Þ Pđm = 2. 7,5 = 15 (kW).
Þ Ptt = Kđt Kt . Pđm = 0,85 . 0,9 . 15 = 11,475 (kW).
2.3. Công suất của các hộ dân.
Thôn 2 có 400 hộ, lấy P0 = 0,6.
Þ Ptt = 0,6 . 400 = 240 kW.
Vậy tổng công suất thôn 2:
Ptt2 = 10,69 + 11,475 + 240 = 262,165 (kW).
Stt2 = = 308,43 (kVA).
3. Công suất thôn 3.
Thôn 3 có 300 hộ Þ Ptt3 = 0,6 . 300 = 180 (kW0.
Þ Stt3 = = 211,76 kVA.
4. Công suất thôn 4.
Công suất cần thiết để tiêu nước:
Pt = P0 tiêu. N
Chọn P0 tiêu = 0,35 kW/ha.
Theo số liệu ta có N = 400 ha.
Þ Pt = 0,35 . 400 = 140 kW.
Dự định đặt máy bơm 33kW, mỗi giờ bơm 1000m3 nước.
Số máy cần đặt: n = = 4,2 (cái).
Lấy chẵn = 5.
Kiểm tra lại mức tiêu nước của 5 máy trong 3 ngày = 72h.
Trong 3 ngày 5 máy tiêu được:
5. 1000. 72 = 360. 103 m3 nước > 350. 103 m3.
Vậy đặt 5 máy cho trạm là hợp lý.
Trong những ngày úng các máy bơm.
Làm việc hết công suất.
Pttb = 5. 33 = 165 kW
Pb = = 194,12 kVA
Vậy tổng công suất cần cấp cho xã.
Ptt = Ptt1 + Ptt2 + Ptt3 + Ptt4 + Pb
= 162,96 + 262,165 + 180 + 300 + 165 = 1070,125 kW
Stt = Stt1 + Stt2 + Stt3 + Stt4 + Sb = 191,72 + 308,43
+ 211,76 + 352,94 + 194,12
= 1258,97 kVA.
CHƯƠNG II: THIẾT KẾ PHẦN CƠ KHÍ TUYẾN ĐƯỜNG DÂY CAO ÁP CẤP ĐIỆN CHO XÃ
I. ĐẶT VẤN ĐỀ.
Tuyến đường dây cao áp cấp điện cho xã lấy từ trạm biến áp trung gian 110/35kV đưa về trạm đầu tiên trên địa phận xã, chiều dài của tuyến đường dây cáp áp dài 5km đóng vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo nguồn, điện liên tục cho việc sinh hoạt và sản xuất của các thôn xóm trong xã vì vậy khi thiết kế tuyến đường dây cao áp ta phải đặc biệt chú trọng đến độ tin cậy về mặt cơ học của đường dây và lựa chọn các phần tử trên đường dây phù hợp với các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật để đảm bảo vốn đầu tư và độ an toàn của hệ thống.
II. TÍNH TOÁN.
1. Tính toán dây dẫn.
Vì cấp điện cho 1 xã nông nghiệp là hộ tiêu thụ điện số 3 do đó ta chỉ cần cấp điện theo 1 lộ.
Ta có: Itt = = 20,76 (A)
Chọn tiết diện dây theo điều kiện kinh tế.
Fkt =
Lấy Tmax = 3500h Þ tra bảng ta được JKT = 1,1.
Þ F = = 18,87 (mm2).
Vậy chọn dây AC với tiết diện tối thiểu.
AC - 35.
* Kiểm tra theo tổn thất điện áp và phát nông cho phép.
- Theo tổn thất điện áp.
Ta có dây AC - 35:
Þ
từ công thức: Stt =
Þ Qtt =
Với Stt = 1258,97 kVA
Ptt = 1070,125 kW
Þ Qtt = = 663,203 kVAR.
Þ
= 167,84 (V)
UCP = 5% Uđm = = 1750 V
Þ UCP > DU
- Theo điều kiện phát nóng cho phép.
Với ISC = 2Itt = 2. 20,76 = 41,52 (A)
Mà dây AC - 35 có ICP = 170A
Þ ISC < ICP
2. Chọn cột móng.
Trên đường dây hệ thống cấp điện từ 35kV trở xuống thường hay dùng 2 loại cột bê tông cốt thép để truyền tải điện đó là cột li tâm và cột vuông. Ở đây ta chọn cột li tâm để truyền tải điện từ huyện về xã.
- Chọn khoảng cột, l = 100m.
- Chọn cột: Dây dẫn 3 pha đặt trên cùng 1 xà, cột chôn sâu 2m, cột li tâm cao 12m. Tại các vị trí trung gian đặt cột LT 12B, vị trí đầu và cuối tuyến đặt 2 cột LT12C. Cột mua tại Xí nghiệp bê tông li tâm Đông Anh có các thông số cho theo bảng sau:
Loại
Qui cách D1/D2-H (mm)
Mác bê tông
V, m3
M(kg)
Lực đầu cột PCP KG
LT12B
190/300-12000
400
0,44
1200
720
LT12C
190/300-1200
400
0,44
1200
900
- Chọn xà, sứ:
Các cột trung gian dùng xà đơn X1.
Cột đầu cuối dùng xà kép X2.
Xà làm = thép góc L73 . 73 . 7 dài 25m.
Kèm xà và chống xà dùng thép góc L60. 60 . 6
Chọn sứ: Dùng sứ cách điện chuỗi do Xí nghiệp thủy tinh Hải Phòng sản xuất.
1 pha dùng 8 bát sứ, mỗi cột có một sứ đỡ.
Chọn móng cột: Dùng móng cột không cấp.
Với cột trung gian móng có kích thước 1. 1,2 . 2m.
Với cột đầu cuối móng có kích thước 1,2 . 1,4 . 2m.
3. Tính toán ứng suất và độ võng của dây.
Hệ số nở dài của dây phức hợp AC là:
aAC =
Trong đó:
aAl : hệ số nửo dài của nhôm.
aAl = 23. 10-6 (1/0C)
aFe: Hệ số nở dài của thép.
aFe = 12 . 10-6 (1/0C).
EAl: Mô đun đàn hồi của vật liệu nhôm.
EAl = 61,6 . 103 N/mm2
a: Tỉ số tiết diện tính toán.
a =
Với Þ a = 5,95
Thay số ta có:
aAC =
= 19,167 . 10-6 (1/0C).
Mô đun đàn hồi của vật liệu dây phức hợp:
EAC =
= 80,49 . 103 N/mm2.
Hệ số kéo dài đàn hồi dây AC:
bAC = = 0,0124 . 10-3 m2/N
Ứng suất cho phép của vật liệu nhôm:
tAlcp =
Với n: hệ số an toàn; n = 2
tAlgh = 156 N/mm2
Þ tAlcp = = 78 (N/mm2)
Ta có tAC bão =
Trong đó: q0 = 250C (nhiệt độ môi trường chế tạo dây).
qbão = 250C (nhiệt độ không khí khi bão)
® tACbão =
víi qmin = 50C.
= 98,93 (N/mm2)
Khoảng vượt tới hạn của dây AC được tính theo công thức:
lth =
Chọn vùng khí hậu IV.
Tra bảng...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status