Một số biện pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tổ chức quản lý tiền lương tại Cảng Khuyến Lương - pdf 15

Download miễn phí Chuyên đề Một số biện pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tổ chức quản lý tiền lương tại Cảng Khuyến Lương



Cảng Khuyến Lương trực thuộc xí nghiệp liên hiệp vận tải biển pha sông. Cảng Khuyến lương là một doanh nghiệp Nhà nước của Bộ Giao thông vận tải, được thành lập theo quyết định số 2030 QĐ - TCCB ngày 11/10/1985 của Bộ giao thông vận tải. Cảng có trụ sở làm việc chính tại xã Trần Phú - huyện Thanh Trì - Hà Nội.
Diện tích mặt bằng xây dựng Cảng 11ha. Vào thời điểm 1985 Bộ giao thông vận tải có quyết định dừng khai thác bến phà Khuyến Lương, chuyển khu đất bờ nam bến phà vào mặt bằng xây dựng Cảng Khuyến Lương bao gồm khu cầu tàu, bãi chứa hàng, khu kho và nhà làm việc cơ sở lán trại được xây dựng từ những năm chiến tranh chống Mỹ của đơn vị đảm bảo cho giao thông 208, được chuyển giao cho Cảng Khuyến Lương quản lý khai thác. Lực lượng cán bộ công nhân viên một thời oanh liệt dũng cảm kiên cường bám trụ bến phà dưới mưa bm bão đạn của giặc Mỹ, để luôn đảm bảo cho giao thông thông suốt trong thời chiến tranh phá hoại, được chuyển về Cảng là lực lượng chính tham gia vào lao động bốc xếp giai đoạn đầu mới thành lập.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

i căn cứ vào chất lượng sản phẩm làm ra, do vậy cần thực hiện tốt công tác thống kê kiểm tra nghiệm thu sản phẩm. Tiền lương của người công nhân phụ thuộc vào số lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quy định và đơn giá, vì thế để đảm bảo tính chính xác, công bằng trong công việc trả lương cần tổ chức tốt công tác thống kê, kiểm tra nghiệm thu sản phẩm thường xuyên.
Bốn là, cần làm tốt công tác giáo dục tư tưởng chính trị cho công nhân để họ nhận thức rõ trách nhiệm khi làm việc lương theo sản phẩm tránh tình trạng chỉ chú ý đến số lượng sản phẩm lợi ích vật chất mà bỏ qua việc sử dụng tốt nguyên vật liệu máy móc thiết bị và giữ vững chất lượng sản phẩm.
Tuy nhiên để có thể trả lương theo sản phẩm một cách chính xác đem lại hiệu quả kinh tế cao phải có các điều kiện sau.
* Điều kiện 1: Lựa chọn và xây dựng các mức lao động có căn cứ, khoa học, có hai loại mức.
+ Mức 1: Mức sản lượng đó là số lượng sản phẩm cần làm ra trong một đơn vị thời gian.
+ Mức 2: Mức thời gian đó là lượng thời gian được quy định để sản xuất ra một sản phẩm.
+ Điều kiện 2: Tổ chức phục vụ tốt nơi làm việc tạo điều kiện cho người công nhân làm việc được thuận lợi, tạo ra nhiều sản phẩm và rút ngắn được thời gian định mức.
* Điều kiện 3: Thực hiện tốt công tác thống kê, kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm để xác định được chất lượng, số lượng sản phẩm làm căn cứ trả lương đúng đắn cho người công nhân.
* Điều kiện 4 : Tuyên truyền giáo dục cho người lao động có tinh thần trách nhiệm trong sản xuất, tránh tình trạng người công nhân chạy theo số lượng sản phẩm mà không chú ý đến chất lượng sản phẩm, tiết kiệm nguyên vật liệu và sử dụng đúng công suất của máy móc.
2. Các chế độ trả lương theo sản phẩm.
Trả lương theo sản phẩm là hình thức trả lương cơ bản đang được áp dụng trong các khu vực sản xuâts vật chất hiện nay. Việc tính lương theo sản phẩm cho người lao động được căn cứ vào đơn giá, số lượng chất lượng sản phẩm của người công nhân làm ra để trả lương cho họ.
Công thức: Lsp = ĐG x Mtt
Trong đó:
Lsp: Lương trả theo sản phẩm
ĐG: Đơn giá tiền lương một sản phẩm
Mtt: Số lượng sản phẩm thực tế ra trong kỳ tính lương
So với hình thức trả lương theo thời gian thì hình thức trả lương theo sản phẩm có ưu điểm hơn hẳn số lượng và chất lượng sản phẩm, gắn liền lương với kết quả của sản xuất của mỗi người do vậy kích thích người lao động nâng cao chất lượng khuyến khích họ học tập về văn hoá, kỹ thuật nghiệp vụ để nâng cao trình độ hành nghề của mình từ đó cải tiến kỹ thuật, sử dụng tốt máy móc thiết bị, tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu, nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, trả lương theo sản phẩm g iúp cho người cán bộ quản lý công nhân dễ dàng hơn, góp phần thúc đẩy công tác quản lý, rèn luyện đội ngũ lao động có tác phong làm việc tốt.
Dưới đây là các chế độ tiền lương của hình thức trả lương theo sản phẩm.
Thứ nhất là, chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân.
Chế độ này được áp dụng rộng rãi đối với người trực tiế sản xuất trong điều kiện quá trình lao động củahọ mang tính độc lập tương đối.
Có thể định mức và kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm một cách riêng biệt từng người.
Công thức tính đơn giá tiền lương một đơn vị sản phẩm.
ĐG = hay ĐG = L. T
Trong đó:
ĐG : Đơn giá tiền lương một sản phẩm
L : Lương theo cấp bậc công việc
Q : Mức sản lượng
T : Mức thời gian
Tiền lương của công nhân được là: L = ĐG x Qtt Qtt: là mức sản lượng thực tế hay năng suất thựuc tế của người công nhân.
Ưu điểm: Mối quan hệ giữa tiền lương của công nhân và kết quả lao động phản ánh đúng đắn công sức của họ bỏ ra để được hưởng đồng lương thực tế, do đó kích thích công nhân cố gắng nâng cao trình độ tay nghề để nâng cao năng suất lao động nhằm tăng thu nhập cho họ. Chế độ tiền lương này dễ hiểu, công nhân dễ dàng tính toán tiền lương của mình sau khi lao động.
Tuy nhiên bên cạnh đó chế độ này còn hạn chế là tinh thần tập thể chưa cao, công nhân ít quan tâm đến việc sử dụng tốt máy móc thiết bị và nguyên vật liệu, công việc chung của tập thể bị sao nhãng.
Thứ hai là, chế độ trả lương theo sản phẩm tập thể áp dụng cho những công việc cần một tập thể công nhân cùng thực hiện.
Công thức tính đơn giá:
ĐG = **********
Trong đó:
ĐG : Đơn giá tính theo sản phẩm tập thể.
ồLi : Tổng số tiền lương tính theo cấp bậc công việc
Q : Mức sản lượng
T : Mức thời gian
Ưu điển: Của chế độ này là khuyến khích công nhân trong tổ, nâng cao trách nhiệm tập thể, quan tâm chung đến kết quả cuối cùng của tổ, đơn giản dễ hiểu, dễ áp dụng.
Nhược điểm là: Sản phẩm của mỗi công nhân không trực tiếp quyết định tiền lương của họ, do vậy dễ gây ra tình trạng đùn đẩy công việc, không hăng hái sản xuất, không nâng cao năng suất lao động cá nhân. Mặt khác do phân phối tiền lương chưa tính đến tình hình sức khoẻ, thái độ lao động, nên chưa thực hiện đầy đủ nguyên tắc phân phối, theo số lượng và chất lượng lao động.
Thứ ba là, chế độ trả lương theo sản phẩm gián tiếp công việc của họ có ảnh hưởng nhiều đến kết quả lao đôngj của công nhân chính hưởng theo sản phẩm.
Công thức tính đơn giá tiền lương một đơn vị sản phẩm.
ĐG =
Trong đó:
ĐG: Đơn giá tính theo sản phẩm gián tiếp.
L: Lương cấp bậc của công nhân phụ
Q: Mức sản lượng của công nhân chính
Tiền lương của công nhân phụ có thể tính bằng cách lấy phần trăm hoàn thành mức sản lượng của công nhân chính nhân với mức lương cấp bậc của công nhân phụ.
Ưu điểm: Do tiền lương của công nhân phụ phụ thuộc vào mức năng suất lao động của các công nhân chính mà anh ta phục vụ, do đó đòi hỏi công nhân phụ phải có trách nhiệm và tìm cách phục vụ tốt cho người công nhân chính hoàn thành công việc.
Nhược điểm: Tiền lương của công nhân phụ phụ thuộc vào sản lượng của công nhân chính, nếu phụ thuộc vào thái độ làm việc, trình độ lành nghề của công nhân chính, cho nên chưa đánh giá chính xác công việc của công nhân phụ.
Thứ tư là, chế độ trả lương khoán.
Chỉ áp dụng cho những công việc nếu làm riêng từng chi tiết, từng bộ phận công việc hay theo thời gian thì không có lợi về mặt kinh tế và thời gian không đảm bảo, đồng thời công việc đòi hỏi một khối lượng tập thể nhiều loại công việc khác nhau yêu cầu hoàn thành theo đúng thời hạn. Chế độ lương này áp dụng chủ yếu trong xây dựng cơ bản và cho một số công việc trong nông nghiệp chế độ trả lương này có thể áp dụng cho cá nhân hay tập thể.
Ưu điểm: Người công nhân biết trước được số tiền lương nhận được và khối lượng công việc của mình do đó chủ động tiến hành làm việc hoàn thành công việc được giao.
Nhược điểm: là phải tính toán đơn giá hết sức tỉ mỉ để xây dựng đơn giá trả cho công nhân khoán.
Thứ năm là chế độ trả lương theo sản phẩm có thưởng. Thực chất ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status