Hoàn thiện giải pháo marketing –mix nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu than của Công ty Xuất Nhập Khẩu và Hợp tác Quốc tế (coalimex) - pdf 15

Download miễn phí Khóa luận Hoàn thiện giải pháo marketing –mix nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu than của Công ty Xuất Nhập Khẩu và Hợp tác Quốc tế (coalimex)



Mục lục
Lời mở đầu
Chương I: Khái quát thị trường than thế giới và vấn đề lý thuyết cơ bản về Marketing-mix
1. Khái quát thị trường than thế giới thời gian qua (5 năm gần đây)
1.1 Tóm lược tình hình sản xuất và tiêu thụ than trên thế giới.
1.1.1 Mức tiêu thụ than của Thế giới và của những nước tiêu thụ chủ yếu
1.1.2 Tổng sản lượng than toàn cầu và của một số nước chủ yếu.
1.2 Tổng mức nhập khẩu than của thế giới và những nước nhập khẩu chủ yếu.
1.2.1 Tổng lượng nhập khẩu than của thế giới.
1.2.2 Mức nhập khẩu than của một số nước nhập khẩu chủ yếu
1.3 Tình hình xuất khẩu và giá cả
1.3.1 Những nước xuất khẩu than chủ yếu
1.3.2 Giá than trên thị trường thế giới
1.3.3 Dự báo cung cầu và giá cả than trong thời gian tới.
 
2. Những vấn đề lý thuyết cơ bản về marketing-mix trong kinh doanh xuất khẩu
2.1 Khái niệm, bản chất và mô hình marketing-mix trong kinh doanh xuất khẩu. (Đọc “Doanh nghiệp” số 4&5 1996 )
2.2 Những yếu tố cấu thành marketing-mix xuất khẩu.
2.3 Nguyên tắc căn cứ và hệ thống các chỉ tiêu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu than của Coalimex
Chương II: Thực trạng hoạt động Marketing-mix trong kinh doanh xuất khẩu mặt hàng than ở Coalimex:
1. Thực trạng xuất khẩu mặt hàng than tại Coalimex
Khát quát chung về công ty
Sù ra đời và phát triển
Tổ chức nhân sự
Phạm vi hoạt động
Cơ sở vật chất-công nghệ của Coalimex
Thực trạng kinh doanh xuất khẩu than của Coalimex
Đặc điểm chung về sản phẩm than xuất khẩu của Coalimex
Số lượng và giá trị xuất khẩu qua các năm
Thị trường xuất khẩu
Khả năng cạnh tranh và vị thế của Coalimex trên thị trường than thế giới.
2. Thực trạng hoạt động marketing-mix trong kinh doanh xuất khẩu mặt hàng than của Coalimex.
2.1 Xử lý kết quả nghiên cứu thị trường và thiết kế chương trình phối hợp của Marketing-mix (MM)
2.2 Xây dựng chiến lược sản phẩm than xuất khẩu (số lượng, chất lượng, chủng loại.)
2.3 Hoạch định chiến lược giá cả xuất khẩu (căn cứ định giá xuất khẩu, phối hợp giá với các Ps khác)
2.4 Xây dựng chiến lược kênh phân phối xuất khẩu than của Coalimex. (Quyết định nước xuất khẩu, điều kiện giao hàng, việc phối hợp với các Ps khác.)
2.5 Chiến lược xúc tiến thương mại quốc tế trong xuất khẩu than của Coalimex
3. Thành công và tồn tại nổi bật về hoạt động marketing-Mix trong kinh doanh xuất khẩu của Coalimex.
3.1 Thành công
3.2 Những tồn tại nổi bật.
 
Kết Luận
Chương 3. Hoàn thiện giải phát Marketing-mix trong kinh doanh xuất khẩu của Coalimex
1. Những định hướng lớn cho hoạt động MM
1.1 Cơ sở định hướng (kết quả dự báo thị trường than thế giới ở Chương 1, kết quả phân tích thành công và tồn tại ở chương 2)
1.2 Những định hướng lớn
1.3 Mục tiêu
2. Những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hạot động MM trong kinh doanh xuất khẩu than của Coalimex
2.1 Nhóm giải pháp về nghiên cứu thị trường và thiết kế chương trình Marketing-mix
2.2 Nhóm giải pháp về xây dựng chiến lược sản phẩm
2.3 Nhóm giải pháp về chiến lược giá xuất khẩu
2.4 Nhóm giải pháp về kênh phân phối xuất khẩu (chú trọng kênh trực tiếp)
2.5 Nhóm giải pháp về xúc tiến thương mại quốc tế trong xuất khẩu.
2.6 Đào tạo nhân sự.
3. Những kiến nghị
3.1 Những kiến nghị đối với Tổng Công ty Than Việt Nam
3.2 Những kiến nghị đối với nhà nước (giải pháp vĩ mô)
3.3 Vốn đầu tư sản xuất và kinh doanh than.
3.4 Đổi mới công nghệ
3.5 Đẩy mạnh xúc tiến thương mại quốc tế cấp nhà nước.
3.6 Các kiến nghị khác.
Kết Luận
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

phân tích từng yếu tố về môi trường kinh doanh, thị trường, đối thủ cạnh tranh để từ đó đánh giá cân nhắc những thị trường nào có khả năng xuất khẩu vào đó với khối lượng lớn rồi từng bước lập kế hoạch xâm nhập vào các thị trường mục tiêu, lùa chọn các thị trường quan trọng nhất mà công ty có thể dễ dàng thâm nhập. Thêm vào đó, từ việc nghiên cứu thị trường công ty có thể xác định cho mình những thị trường trọng điểm tiềm năng để chiếm lĩnh thị trường trong tương lai.
Để lùa chọn thị trường xuất khẩu một cách chính xác và có hiệu quả Coalimex dựa trờn những căn cứ sau: Thị trường đó có triển vọng, có nhu cầu tiêu dùng than anthracite lớn, nhất là những thị trường có sử dụng nhiều công nghệ tiêu thụ than anthracite. Hơn nữa, mụt trường kinh doanh của quốc gia đó ổn định, công ty có sự hiểu biết sâu sắc về thị trường đó và có thể phát triển mối quan hệ bạn hàng lâu dài.
2.1.1 Xử lý kết quả nghiên cứu thị trường của công ty
Trong điều kiện môi trường cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt nh­ hiện nay, làm thế nào để đẩy mạnh lượng than xuất khẩu ra thị trường thế giới đang là cấn để được ban lãnh đạo công ty đặc biệt quan tâm. Do đó mà việc năm bắt thông tin và nhu cầu từ phía khách hàng đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Nó đòi hỏi không những phải có thông tin kịp thời, chính xác mà còn cần sự chi tiết và đầy đủ. Thông tin là yếu tố mang tính quyết định trong hoạt động nghiên cứu thị trường của bất cứ một công ty nào tham gia vào hoạt động kinh doanh trên thị trường. Đối với các doanh nghiệp tham gia vào thị trường quốc tế nó càng đặc biệt trở nên quan trọng. Nú giỳp cho doanh nghiệp đưa ra những cách xử lý thông tin đó nh­ thế nào là tốt nhất để duy trì sản xuất, mở rộng thị trường, phát triển quy mô sản xuất của mình.
Mặc dù còn chưa mang tính kế hoạch còng nh­ chưa có một chương trình nghiên cứu marketing cụ thể nhưng nhìn chung, Coalimex đã có nhiều cố gắng nhất định trong các hoạt động nghiên cứu thị trường và tìm kiếm cỏc khỏch hàng mới. Nhưng cố gắng này của công ty được thực hiện qua việc thu thập các thông tin sơ cấp, thứ cấp còng nh­ tiếp xúc trực tiếp với khách hàng và các đối tác làm ăn của mình.
Các nguồn thông tin sơ cấp:
Đây là những nguồn thông tin được thu thập thông qua khảo sát, quan sát thực nghiệm nhằm thu thập được những thông tin về khách hàng hiện tại, tiềm năng cũng như các thông tin về các đối tác của công ty. Thông thường, cỏc thụng itn mà công ty có được chủ yếu thông qua các bản thông báo, báo cáo, giao dịch của các đối tác nước ngoài (những công ty nhập khẩu trung gian, đại lý, môi giới). Đây là những người trực tiếp đi tiếp cận thực tế và thu thập thông tim cũng như tìm hiểu và nghiên cứu những nhu cầu của khách hàng, nhà tiêu thụ ở nước ngoài. Sau khi có được thông tin cụ thể khách hàng sẽ có những đơn đặt hàng với số lượng, trủng loại than, lịch giao hàng. Tiếp đó những đối tác này sẽ lấy những chuyến giao hàng thử. Nói chung, phương pháp này có thuận lợi là công ty không tốn kinh phí trong việc thu thập thông tin trực tiếp vì như vậy chi phí rất cao nhưng ngược lại nó lại có nhược điểm lớn là sẽ đưa công ty rơi vào thế thụ động và khó có thể tiến hành mở rộng thị trường của mỡnh. Chớnh vì vậy, phương pháp này chỉ có thể áp dụng trong các trường hợp thông tin và nghiên cứu thị trường nhằm tìm kiếm các thị trường mới .
Các nguồn thông tin thứ cấp: Bao gồm nguồn thông tin bên trong và nguồn thông tin bên ngoài.
+ Nguồn thông tin bên ngoài: công ty thu thập các nguồn thông tin thứ cấp thông qua các loại hình báo chí, tạp chí tài chính, tạp chí báo cáo về than cũng như các nguồn tài liệu trong nước và quốc tế liên quan. Thông qua nguồn này, công ty có thể nắm bắt được những thông tin chung về đối tác nước ngoài làm ăn với mình. Đặc biệt mạng Internet với tư cách là một trong những nguồn cung cấp thông tin rất kịp thời và chính xác những vấn đề liên quan đến hành vi thị trường. Nhờ vào những thông tin thứ cấp, công ty có được những thông tin chi tiết, đầy đủ hơn và qua đó có được những nhận thức sâu hơn, những đỏnh giá chính xác hơn về thị trường. Đây là những thông tin rất quan trọng, đặc biệt là những thông tin từ mạng Internet, mà trong thời gian tới công ty cần phát huy triệt để những mặt tích cực của nguồn này.
+ Nguồn thông tin bên trong: Công ty Coalimex cũn biết tận dụng và khai thác các nguồn thông tin có được từ chính nội bộ bên trong của công ty. Mặc dù sự khai thác này đơn thuần phục vụ cho những mục tiêu nhất thời nhưng nhìn chung nó cũng đóng góp một phần khá quan trọng. Trên thực tế đây là một nguồn thông tin khá phong phú bởi những thông tin mà những cán bộ trong công ty có được là hoàn toàn nhờ vào sự giao tiếp hàng ngày cung như là các cuộc tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, đối thủ cạnh tranh cũng như các quan chức nhà nước. Nếu biết khai thác một cách có hiệu quả, nó sẽ mang lại những hiệu quả rõ ràng.
+ Nguồn thông tin cuối cùng có ý nghĩa quan trong nhất cần được đề cập đến chính là những cuộc tiếp xúc, gặp gỡ trực tiếp với khách hàng. Với tư cách là một công ty xuất khẩu than ra thị trường thế giới , những cuộc tiếp xúc trực tiếp với khách hàng của công ty thường đem lại những thông tin chính xác, kịp thời. Nó không chỉ giúp cho công ty có được những thông tin về khách hàng mới thông qua chính khách hàng hiện tại. Tuy nhiên, để đạt được điều này đòi hỏi phải có sự khéo léo, tế nhị mới có thể thu thập được những thông tin có hiệu quả cao nhất.
Nhìn chung, việc nghiên cứu thị trường và khách hàng quốc tế trong thời gian qua, công ty đã thu thập được những thành công nhất định. Tuy nhiên, do tính chất phức tạp của công việc nghiên cứu thị trường quốc tế, trong khi đó chức năng chính của phòng xuất khẩu than chỉ đơn thuần là thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh xuất khẩu, nên việc nghiên cứu thị trường của công ty còn gặp phải nhiều hạn chế.
2.1.2 Khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường thế giới.
Mỗi năm Việt nam xuất khẩu khoảng 2,9-3,2 triệu tấn than anthracite chiếm khoảng 30% thị trường than anthracite trên thế giới. Có thể thấy rằng đây là mụt tỷ phần khá lớn trên thế giới và trong những năm tới Việt nam đang cố gắng đạt được tỷ phần 35-40%.
Để khẳng định là một quốc gia xuất khẩu than anthracite, duy trì được bạn hàng, mở rộng thị trường tiêu thụ, công ty cần có những kế hoạch phân tích cụ thể những điểm mạnh, điểm yếu của mình để có thể tận dụng những cơ hội mới cũng như hạn chế những đe doạ có thể xảy ra với công ty.
Trong thời gian tới, công ty đó cú một số kế hoạch marketing nhằm mở rộng các thị trường tiêu thụ của mình, hướng tới các thị trường mục tiêu là Mexico, Trung Quốc, duy trì cung cấp than cho Bulgaria dưới hợp đồng dài hạn.
+ Thực hiện một số cuộc nghiên cứu thị trường thông qua mạng Internet, đồng thời có đoàn cán bộ sang các thị trường đú tỡm hiều cặn kẽ tình...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status