Hoạt động nhập khẩu của Công ty TNHH Thương Mại và Sản Xuất Việt Trung, thực trạng và giải pháp - pdf 15

Download miễn phí Chuyên đề Hoạt động nhập khẩu của Công ty TNHH Thương Mại và Sản Xuất Việt Trung, thực trạng và giải pháp



MỤC LỤC
 
Mục lục Trang
Mở đầu 1
CHƯƠNG I Lý thuyết chung về hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp. 3
I Khái quát chung về thương mại quốc tế. 3
1 Lịch sử hình thành và phát triển của thương mại quốc tế. 3
1.1 Khái niệm thương mại quốc tế. 3
1.2 Nguồn gốc của thương mại quốc tế. 3
1.3 Thương mại quốc tế ở Việt Nam. 6
2 Đặc điểm, vai trò của thương mại quốc tế. 8
2.1 Đặc điểm của thương mại quốc tế. 8
2.2 Vai trò của thương mại quốc tế. 9
2.2.1 Đối với doanh nghiệp. 9
2.2.2 Đối với nền kinh tế quốc dân. 10
II Hoạt động nhập khẩu của các doanh nghiệp. 11
1 Sự cần thiết của hoạt động nhập khẩu. 11
1.1 Khái niệm về nhập khẩu. 11
1.2 Vai trò của hoạt động nhập khẩu. 11
1.2.1 Đối với nền kinh tế quốc dân. 11
1.2.2 Đối với doanh nghiệp nhập khẩu. 13
2 Các loại hình nhập khẩu. 14
2.1 Nhập khẩu trực tiếp. 14
2.2 Nhập khẩu uỷ thác. 15
2.3 Nhập khẩu đối lưu. 15
2.4 Tạm nhập, tái suất. 15
2.5 Nhập khẩu liên doanh. 16
3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động nhập khẩu. 16
3.1 Nhân tố chủ quan. 16
3.2 Nhân tố khách quan. 18
III Nội dung của hoạt động nhập khẩu. 19
1 Nghiên cứu thị trường. 19
1.1 Nội dung nghiên cứu thị trường. 19
1.2 Phương pháp nghiên cứu thị trường. 21
2 Lựa chọn đối tác giao dịch. 22
3 Lập phương án kinh doanh. 23
4 Đàm phán ký kết hợp đồng nhập khẩu. 23
4.1 Các cách giao dịch mua bán. 23
4.2 Đàm phán trong kinh doanh. 25
4.3 Ký kết hợp đồng nhập khẩu. 25
5 Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu. 26
6 Đánh giá hiệu quả của hoạt động nhập khẩu. 30
IV Tình hình nhập khẩu của Việt Nam. 31
1 Khái quát. 31
1.1 Thành tựu và nguyên nhân. 32
1.1.1 Thành tựu. 32
1.1.2 Nguyên nhân. 32
1.2 Hạn chế và nguyên nhân. 33
1.2.1 Hạn chế. 33
1.2.2 Nguyên nhân. 33
2 Chính sách quản lý của Nhà nước. 34
2.1 Về phương diện quản lý điều hành hoạt động nhập khẩu. 34
2.1.1 Giấy phép nhập khẩu. 34
2.1.2 Quản lý ngoại tệ. 36
2.1.3 Qui định của Hải Quan. 36
2.2 Về phương diện điều tiết hoạt động nhập khẩu. 36
2.2.1 Thuế nhập khẩu. 36
2.2.2 Hạn ngạch nhập khẩu. 38
2.2.3 Biện pháp mang tính kỹ thuật. 39
Chương II Thực trạng hoạt động nhập khẩu của công ty TNHH Thương Mại & Sản Xuất Việt Trung. 40
I Khái quát chung về công ty. 40
1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 40
1.1 Quá trình hình thành. 40
1.2 Quá trình phát triển. 40
1.3 Chức năng, nhiệm vụ của công ty. 41
1.3.1 Chức năng. 41
1.3.2 Nhiệm vụ. 41
2 Hệ thống tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban, bộ phận trực thuộc. 42
2.1 Đặc điểm hệ thống tổ chức của công ty. 42
2.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận và phong ban trong công ty. 42
2.3 Nguồn lực của doanh nghiệp. 44
3 Tình hình thực trạng kinh doanh của công ty. 45
3.1 Khái quát chung. 45
3.1.1 Mặt hàng kinh doanh. 45
3.1.2 Thị trường kinh doanh. 46
3.1.3 Quan hệ với các đối tác. 49
3.1.4 Hoạt động marketing của công ty. 49
3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. 50
3.2.1 Hoạt động mua hàng. 50
3.2.2 Hoạt động bán hàng. 51
3.2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh chung . 51
II Thực trạng hoạt động nhập khẩu của công ty. 56
1 Vai trò của hoạt động nhập khẩu đối với hoạt động kinh doanh của công ty. 56
2 Đặc điểm hoạt động nhập khẩu của công ty. 59
3 Kết quả hoạt động nhập khẩu cảu công ty. 61
3.1 Thị trường nhập khẩu của công ty. 61
3.2 Về mặt hàng nhập khẩu của công ty. 64
3.3 Kết quả chung hoạt động nhập khẩu của công ty qua các năm. 65
3.4 Doanh thu, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu của công ty qua các năm. 67
4 cách nhập khẩu của công ty. 68
5 Quy trình nhập khẩu của công ty. 69
5.1 Đặc điểm của quy trình nhập khẩu của công ty. 69
5.2 Quy trình nhập khẩu của công ty. 69
III Đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty. 73
1 Những thành tựu đã đạt được. 73
2 Những mặt tồn tại và nguyên nhân. 74
2.1 Những mặt tồn tại. 74
2.2 Những nguyên nhân. 76
CHƯƠNG III Những giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu của công ty TNHH Thương Mại & Sản Xuất Việt Trung. 78
I Phương hướng và mục tiêu phát triển của công ty. 78
1 Kế hoạch và phương hướng thực hiện trong năm 2004. 78
2 Định hướng phát triển nguồn hàng . 79
3 Định hướng phát triển khách hàng. 80
4 Phương hướng kiện toàn bộ máy quản lý. 81
II Các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu của công. 81
1 Xây dựng chiến lược nhập khẩu của công ty. 82
2 Xây dựng hình ảnh của doanh nghiệp. 83
3 Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường . 84
4 Mở rộng thị trường nhập khẩu. 85
5 Đào tạo đội ngũ nhân viên. 87
6 Mở rộng hình thức liên kết kinh tế. 88
7 Trong tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu. 88
8 Giảm chi phi hoạt động nhập khẩu. 90
9 Đẩy mạnh tiêu thụ hàng nhập khẩu. 91
III Một số kiến nghị với cơ quan Nhà nước. 91
1 Về chính sách tỷ giá. 91
2 Về thuế. 91
3 Về thủ tục hải quan. 92
4 Chiến lược nhập khẩu của Nhà nước. 93
5 Một số kiến nghị khác. 93
Kết luận. 95
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

h của Nhà nước.
Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho công nhân viên trong công ty.
Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ công nhân viên để đáp ứng đòi hỏi trong sản xuất kinh doanh của công ty.
2. Hệ thống tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các phòng, ban bộ phận trực thuộc.
2.1. Đặc điểm hệ thống tổ chức của công ty.
Để đảm bảo cho hoạt động sản xuât kinh doanh có hiệu quả và đảm bảo tốt công tác quản lý, đồng thời đảm bảo sự tồn tại và phát triển, đứng vững trên thị trường, công ty đã xây dựng một bộ máy quản lý gọn nhẹ: quản lý theo chế độ một thủ trưởng, đứng đầu là giám đốc. Giám đốc là người có quyền lực cao nhất và chịu trách nhiệm với cơ quan quản lý chức năng, với khách hàng và với các cán bộ công nhân viên trong công ty. Tiếp theo là hệ thống các bộ phận chức năng gồm các phòng ban: phòng chuyên môn kỹ thuật, phòng kinh doanh, phòng tổ chức hàng chính, phòng kế toán.
Mối quan hệ giữa ban đốc và các phòng ban được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH THươNG MạI & sản xuất Việt Trung
Ban giám đốc
P. kỹ thuật
P. kế toán
P. kinh doanh
P. tổ chức
Kho
Bộ phận nhập khẩu
Bộ phận bán hàng
Bộ phận dịch vụ
Đại lý
(Nguồn: phòng tổ chức của công ty)
2.2 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận và phòng ban trong công ty.
¿ Giám đốc: vừa là người thay mặt cho công ty, vừa là người thay mặt cho công nhân. Giám đốc cũng là người có quyền cao nhất quyết định chỉ đạo mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo đúng kế hoạch đã đề ra và tuân thủ chính sách pháp luật của Nhà nước, chịu trách nhiệm trước Nhà nước và các cổ đông trong Công ty về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Trong hệ thống pháp lý, giám đốc thay mặt cho công ty, khi Giám đốc vắng mặt có thể uỷ quyền cho phó Giám đốc thay mặt cho công ty để điều hành công việc.
¿ Phó Giám đốc: là người giúp việc đắc lực của giám đốc và thay mặt Giám đốc điều hành công ty khi giám đốc vắng mặt.
¿ Phòng chuyên môn kỹ thuật: phòng này có nhiệm vụ là kiểm tra và xử lý về mặt kỹ thuật đồng thời cố vấn cho Giám đốc và Trưởng phòng kinh doanh về mặt kỹ thuật khi ký kết hợp đồng. Ngoài ra phòng phải chịu hoàn toàn trách nhiệm về tiêu chuẩn kỹ thuật của hàng hoá nhập, xuất kho.
¿ Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ tuyển dụng, bố trí sắp xếp, quản lý công nhân viên, ký kết các hợp đồng lao động, tham mưu, nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện bộ máy quản lý của công ty, theo dõi việc thực hiện các nội qui và giải quyết chế độ cho người lao động. Bên cạnh đó phòng luôn luôn theo dõi bố trí hợp lý đội ngũ công nhân viên trong công ty, chịu trách nhiệm về tài sản trong công ty, xây dựng các phương án bảo vệ, an ninh, làm công tác chính trị nội bộ.
¿ Phòng kế toán: có nhiệm vụ lập và quản lý kế hoạch tài chính tín dụng thường kỳ, tổ chức thực hiện và kiểm tra việc ghi chép ban đầu, công tác thông tin kế toán, chế độ hạch toán, tính toán, tập hợp các chi phí phát sinh, theo dõi tất cả các khoản chi phí phát sinh trong kỳ kế toán để bảo đảm cho nguồn vốn sản xuất kinh doanh của công ty được bảo toàn và phát triển. Tập hợp các thông tin, các dự toán và quyết toán tài chính, thực hiện việc thanh toán thu nợ. Xây dựng kế hoạch tài chính, phân tích đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh, cung cấp kịp thời cho lãnh đạo công ty các thông tin kinh tế cần thiết.
¿ Bộ phận kho: do mặt hàng kinh doanh của công ty là hoá chất và đồ thuỷ tinh. Mà đặc điểm của hoá chất và đồ thuỷ tinh là phải bảo quản, xếp dỡ một cách rất nghiêm ngặt không giống với các hàng hoá khác vì vậy bộ phận kho cũng đóng vai trò quan trọng trong việc bảo quản và xếp dỡ. Ngoài ra bộ phận kho này còn có trách nhiệm thông báo với lãnh đạo công ty về số lượng hàng hoá còn hay hết, số lượng hàng hóa bị hao hụt, chất lượng của hàng hoá. Kho vận có tốt mới đảm bảo cho quá trình kinh doanh của công ty mới lưu thông tốt được.
¿ Phòng kinh doanh: phòng kinh doanh là trung tâm diễn ra các hoạt động kinh doanh của công ty, có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, ký kết các hợp đồng kinh tế, trực tiếp tổ chức và quản lý, tìm kiếm thông tin thị trường, tổ chức thu mua hoá chất cần thiết, đáp ứng nhu cầu sản xuất của các ngành công nghiệp trong nước. Xuất bán các loại hoá chất (nếu có). Trực tiếp tổ chức và quản lý các hoạt động kinh doanh gồm cả kinh doanh trong nước và kinh doanh xuất nhập khẩu. Trực thuộc phòng kinh doanh gồm có các bộ phận sau:
Bộ phận nhập khẩu: có nhiệm vụ tìm kiếm nguồn hàng và ký kết hợp hợp đồng nhập khẩu.
Bộ phân bán hàng: có nhiệm vụ tìm kiếm thị trường tiêu thụ, ký kết các hợp đồng bán hàng.
Bộ phận dịch vụ: cung cấp các loại hình dịch vụ như, dịch vụ vận tải, dịch vụ tư vấn khách hàng về các loại hàng hoá.
Đại lý khách hàng: có nhiệm vụ bán các loại hàng hoá của công ty và được hưởng phí hoa hồng theo số lượng hàng hoá bán ra. Đồng thời cung cấp các thông tin về thị trường, về hàng hoá cho công ty.
2.3. Nguồn lực của doanh nghiệp.
Để có thể tồn tại và đứng vững được trong nền kinh tế thị trường thì đòi hỏi doanh nghiệp phải có một số nguồn lực nhất định như:
Nguồn tài chính: Do đặc điểm là công ty TNHH nên vốn của công ty là vốn đóng góp từ các cổ đông. Khi mới thành lập công ty có số vốn điều lệ là 1 tỷ VNĐ.
Nguồn nhân lực: Từ đặc điểm của công ty là doanh nghiệp nhỏ do đó dễ dàng thay đổi nhân sự, hiện nay công ty có khoảng hơn 30 nhân viên, họ đều là những người có trình độ đại học. Ngoài ra công ty còn thường xuyên cử nhân viên đi học các lớp nghiệp vụ để nâng cao trình độ. Đây quả là một nguồn lực đáng quí của công ty.
Hình ảnh doanh nghiệp: Mặc dù mới thành lập được gần 2 năm nhưng do nỗ lực của ban lãnh đạo và toàn thể công nhân viên trong Công ty, cộng với chiến lược phát triển đúng đắn nên Công ty đã nhanh chóng chiếm lĩnh được thị trường, xây dựng được hình ảnh Công ty. Sản phẩm của Công ty đã có mặt ở rất nhiều nhà máy lớn. Đây là yếu tố mà doanh nghiệp cần phát huy.
3. Tình hình thực trạng kinh doanh của Công ty.
3.1. Khái quát chung.
3.1.1Mặt hàng kinh doanh.
Theo đăng ký kinh doanh thì ngành nghề kinh doanh của Công ty gồm nhiều mặt hàng nhiều lĩnh vực kinh doanh nhưng trên thực tế lĩnh vực kinh doanh cuả Công ty là hoá chất. Mặt hàng kinh doanh của Công ty có thể chia theo ba nhóm chính sau:
Nhóm I : Là nhóm hàng công nghiệp, nhóm này chiếm khoảng 26,7% số lượng mặt hàng của Công ty nhưng doanh thu do nhóm này đóng góp khoảng 80% doanh thu của Công ty. Đây là nhóm hàng ngay từ đầu ban lãnh đạo đã chọn làm nhóm hàng chủ lực, khách hàng của nhóm hàng này là những khách quen và mua với khối lượng rất lớn. Những mặt hàng này cung cấp chủ yếu cho các nhà máy công nghiệp như: công nghiệp tẩy rửa và xử lý nuôi tôm, nhựa, xà phòng, hoá thực phẩm, nhuộm vải, diêm sinh, sơn...
Nhóm II: Là nhóm hàng thí nghiệm, nhó...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status