Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoat động kinh doanh Nhập khẩu ở Công ty Máy và phụ tùng - Machinoimport - pdf 15

Download miễn phí Luận văn Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoat động kinh doanh Nhập khẩu ở Công ty Máy và phụ tùng - Machinoimport



 
MỤC LỤC
 
LỜI NÓI ĐẦU . 1
CHƯƠNG I :
LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH DOANH NHẬP KHẨU. .3
I>.Kinh doanh nhập khẩu hàng hoá và sự cần thiết đẩy mạnh kinh
doanh nhập khẩu hàng hoá . 3
1>.Khái niệm 3
2>.Vai trò 5
3>.Sự cần thiết đẩy mạnh kinh doanh nhập khẩu hàng hoá 5
II>.Các cách nhập khẩu chủ yếu 7
1>.Nhập khẩu uỷ thác. 7
2>. Nhập khẩu trực tiếp. 7
3>. Nhập khẩu liên doanh. 8
4>. Nhập khẩu hàng đổi hàng. 8
5>. Nhập khẩu tái xuất. 8
6>.Nhập khẩu hàng hoá. 8
7>.Nhập khẩu vật tư thiết bị. 9
III>. Nội dung hoạt động nhập khẩu. 9
1>.Nghiên cứu thị trường. 9
2>.Nghiên cứu gía cả hàng nhập khẩu . 12
3>.Xác định mức gía nhập khẩu . 13
4>.Lập phương án kinh doanh nhập khẩu hàng hoá. 14
5>.Giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng nhập khẩu. 15
6>. Thực hiện hợp đồng. 17
7>. Tổ chức bán hàng ở doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu hàng hoá.18
IV>.Đẩy mạnh kinh doanh nhập khẩu hàng hoá. 19
1>.Phát triển thị trường. 19
2>.Mở rộng quan hệ với đối tác. 19
3>.Nâng cao doanh thu. 20
4>.Tăng tốc độ vòng quay của vốn. 20
5>.Tăng thị phần chiếm lĩnh thị trường. 20
6>.Đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng trong kinh doanh. 20
CHƯƠNG II :
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA
CÔNG TY MÁY & PHỤ TÙNG_ MACHINOIMPORT .21
I>. Sự hình thành và phát triển của công ty Máy và phụ tùng. . 21
1>.Khái quát quá trình hình thành và phát triển của công ty Máy
& phụ tùng_ Machinoimport. .21
1.1>. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty .24
2 >.Chức năng ,nhiệm vụ của công ty. . 30
3>. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty máy và phụ tùng.31
3.1>. Đặc điểm về vốn sản xuất kinh doanh. . 31
3.2>. Đặc điểm mặt hàng. 32
3. 3>. Đặc điểm thị trường nhập khẩu. .34
3.4>.Đặc điểm về nhân lực. .34
II>. Tình hình kinh doanh nhập khẩu hàng hoá của Công ty
trong thời gian qua. 35
1>. Kết quả kinh doanh . 35
1.1>. Tổng doanh thu lợi nhuận 36
1.2>. Nộp ngân sách mức lương bình quân. 37
2>.cách kinh doanh nhập khẩu hàng hoá của Machinoimport. 38
2.1>. Kim ngạch nhập khẩu. 38
2.2>. Phươ ng thức nhập khẩu. 39
3>. Các nghiệp vụ kinh doanh nhập khẩu hàng hoá. 41
3.1>. Nghiên cứu thị trường 42
. 3.2>. Lựa chọn đối tác. 43
3.3>. Xác định mức giá nhập khẩu. 44
3.4>. Lập phương án kinh doanh . 44
3.5>. Đàm phán và ký kết hợp đồng. 45
3.6>. Thực hiện hợp đồng. 46
3.7>. Tổ chức bán hàng nhập khẩu. 47
3.8>. Chi phí kinh doanh . 48
4>. Đánh giá chung hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty. 49
4.1>. Những thành tựu đạt được. 49
4.2>. Những tồn tại cần khắc phục. 50
CHƯƠNG III
MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU
Ở CÔNG TY MÁY & PHỤ TÙNG. 54
I>. Phương hướng và mục tiêu hoạt động của Công ty Máy và phụ tùng. 54
1>.Phương hướng. . 54
2>.Mục tiêu. 55
II>. Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh
nhập khẩu của Machinoimport. . 57
1>.Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường. 58
2>. Phát triển thị trường kinh doanh. 59
3>. Mở rộng quan hệ với đối tác. 60
4>.Xây dựng cơ cấu mặt hàng cho phù hợp. 61
5>.Tăng tốc độ lưu chuyển của vốn. 62
6>.Đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng và chiếm lĩnh thị trường. 63
7>.Tổ chức tốt việc bảo quản hàng trong kho. 63
8>.Tổ chức tốt công tác bán hàng nhập khẩu 64
9>. Giảm chi phí kinh doanh . 65
10>.Quản lý hoạt động nhập khẩu. 66
11>. Điều chỉnh lại tổ chức nhân sự. 66
12>. Đào tạo nâng cao và đào tạo lại kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương
cho các cán bộ. 67
III>. Kiến nghị. 68
1>.Về phía Nhà nước. 68
2>.Về phía ngành chủ quản. 70
Kết luận. 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO 72
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

hiện nay Việt Nam không khuyến khích loại hình này vì những đổ bể của hợp đồng kinh tế thời gian qua, các ngân hàng đã dừng việc bảo lãnh cho các hợp đồng thanh toán chậm nếu không kí quỹ tới 80% giá trị hợp đồng. Nếu làm như vậy thì coi như hình thức này không được áp dụng ở nước ta.
Thiếu vốn là một trong những trở ngại lớn vì Công ty nhập khẩu mặt hàng có giá trị lớn, thời gian hoàn vốn dài. Vốn không đủ Công ty phải đi vay với lãi xuất cao nhiều khi làm mất cơ hội, giẩm hiệu quả kinh doanh .Trên đây là khó khăn lớn về vốn mà Công ty gặp phải.
3. 2>.Đặc điểm mặt hàng
Khác với một số doanh nghiệp thương mại đang hoạt động trên thị trường, Công ty thực hiện chiến lược kinh doanh đa dạng hoá mặt hàng và chính điều này đã giảm bớt rủi do trong kinh doanh của công ty. Bên cạnh chiến lược đa dạng hoá chủng loại hàng hóa kinh doanh, về từng mặt hàng cụ thể Công ty vẫn mang nét chung của các doanh nghiệp kinh doanh là chịu biến động về cung –cầu của những mặt hàng thời vụ.
Cho đến nay Công ty đã nhập khẩu các hệ thống dây chuyền đồng bộ cho các nhà máy sản xuất hàng công nghiệp và tiêu dùng như: Trang thiết bị y tế cho các bệnh viện trên toàn quốc đặc biệt là Bệnh viện 108 và Bệnh viện Bạch Mai (11 triệu USD), thiết bị y tế Tây Ba Nha cho Sở y tế Hà Tây (5 triệu USD), dây chuyền sản xuất nước ngọt, dây chuyền sản xuất đá Granit Huế, dây chuyền sản xuất bánh ngọt cho Công ty thực phẩm miền bắc, dây chuyền khai thác đá cho mỏ đá ánh Sơn - Hải Hưng, dây chuyền làm bao bì, dây chuyền sản xuất xi măng của Đức, các trang thiết bị cho công trình lăng Bác, công trình tu tạo cho nhà Hát lớn Hà Nội, sân vận động Hà Nội, Thiết bị cho nhà máy đường Lam Sơn (23 triệu USD), thiết bị ngành nước, thiết bị thí nghiệm cho các viện nghiên cứu, thiết bị đo soi hàng cho ngân cho sân bay Nội Bài, nhập khẩu kinh doanh ô tô các loại, các loại phụ tùng ô tô săm lốp ô tô.
Biểu số về cơ cấu mặt hàng nhập khẩu:
STT
Mặt hàng
Đơn vị tính
năm 1999
năm 2000
năm 2001
năm 2002
năm 2003
1
Ô tô các loại
Chiếc
101
80
82
78
52
2
Xe máy các loại
Chiếc
120
110
98
82
61
3
Săm lốp ô tô
Chiếc
3000
1800
1675
1350
1150
4
Săm lốp xe máy
Chiếc
3000
2000
1800
1430
1005
5
Vòng bi
chiếc
171200
16000
13000
102000
89000
6
Bình điện
Bình
550
400
330
198
158
7
Dây điện từ
Tấn
11
9,5
9,1
8,2
7,6
8
Máy thi công XD
Chiếc
45
39
42
45
49
9
Phụ tùng các loại
USD
260000
280000
310000
425000
637000
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Machinoimport
Nhìn vào biểu trên ta thấy trong giai đoạn 1996 - 2000, mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Công ty là vòng bi, bình điện, săm lốp ô tô và xe máy, dây điện từ nhưng gần đây khối lượng giảm dần. Từ năm 2002 nhu cầu về xe máy và ô tô tiêu dùng nội địa tăng mạnh thế nhưng số lượng nhập khẩu ô tô, xe máy các loại lại giảm. Có thể suy đoán rằng nhu cầu về phụ tùng tăng lên trong khi nhu cầu về máy móc giảm xuống, một phần vì trong nước đã bắt đầu sản xuất được, phần quan trọng hơn là thuế nhập khẩu đánh vào các mặt hàng này cũng cao hơn để hạn chế nhập khẩu khuyến khích ngành công nghiệp chế tạo và lắp ráp trong nước phát triển. Do vậy nhu cầu về phụ tùng càng ngày càng tăng lên. Đây là một dấu hiệu tốt cho nền sản xuất trong nước dần tiến tới chỉ nhập khẩu những mặt hàng chưa sản xuất được hay sản xuất sẽ không có lợi bằng nhập khẩu.
3. 3>.Đặc điểm thị trường nhập khẩu.
Sau khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, thị trường xuất nhập khẩu của Machinoimport không còn bó hẹp trong khối các nước XHCN như trước đây mà đã mở rộng ra nhiều nước, nhiều khu vực trên thế giới.
Trước những năm 1990, Công ty được Nhà nước giao độc quyền kinh doanh nhập khẩu thiết bị máy móc, phương tiện vận tải như: máy bay, tàu thủy, tàu hỏa và các loại phụ tùng theo kế hoạch nhập khẩu hàng năm của Nhà nước phục vụ nền kinh tế quốc dân. Sau những năm 1990, theo cơ chế kinh doanh mới, Công ty vẫn duy trì quan hệ với nhiều Công ty lớn trên thế giới và nhập khẩu trang thiết bị máy móc phục vụ sản xuất kinh doanh, tiêu dùng, đảm bảo chất lượng, uy tín trên thương trường.
Hiện nay, Công ty đã thiết lập được mối quan hệ rộng lớn trên khắp thế giới, thường xuyên, liên tục với các thị trường chính như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Tây Ban Nha, Ucraina, ấn Độ, Đức, Pháp, Đan Mạch, Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Nga, Italia, Mỹ, Nauy, Thuỵ sỹ, Hà Lan, úc các nước trong khối ASEAN như: Thái Lan, Malaisia, Indonesia, Singapore…
Nhật Bản là thị trường chính của Công ty với các mặt hàng chủ lực như: ô tô, đồ điện tử, máy móc cho giao thông vận tải, máy thi công xây dựng. Trung Quốc, Hàn Quốc, Đức cũng là những thị trường ngày càng trở nên quan trọng với Công ty. Đặc biệt, các trang thiết bị y tế, dây chuyền sản xuất bia Công ty thường nhập khẩu của Đức.
3. 4>.Đặc điểm về nhân lực.
Số lượng Cán bộ công nhân viên năm 2000 trong Công ty là rất lớn, gần 1.800 người, trong đó phần lớn lại là những người đã lớn tuổi, có nhiều năm cống hiến nhưng trình độ lại không đáp ứng được những yêu cầu của nhiệm vụ mới đòi hỏi phải nhanh nhạy và có kiến thức chuyên môn sâu, có ngoại ngữ và thích ứng với cơ chế thị trường.
Cũng trong năm 2000 này khâu tổ chức, đào tạo và bố trí cán bộ một thời gian dài chậm đổi mới và chưa có định hướng, trong khi yêu cầu về tổ chức lại và phát triển là một thực tế đòi hỏi cấp bách. Điều này có ở từ bộ phận lãnh đạo quản lý trên Công ty với cấc Công ty thành viên.
Năm 2001, tổng số lao động trong Công ty hiện nay la 1.667 cán bộ công nhân viên
Giải quyết chế độ chính sách trong năm là : 61 người.
Tiếp nhận cán bộ mới : 74 người.
Đào tạo : 124 người.
Đề bạt : 48 người.
Khen thưởng : 09 người.
Kỷ luật : 07người.
Năm 2002, Công ty đã tiếp nhận cán bộ mới, nhìn chung nhiều đơn vị đã tổ chức tuyển dụng theo đúng qui chế của Công ty ban hành như lập hội đồng tuyển dụng, tổ chức thi tuyển.
Bên cạnh đó Công ty giải quyết ché độ cho cán bộ theo đúng qui định hiện hành. Trong năm đã giải quyết nghỉ hưu, nghỉ chế độ cho 60 cán bộ công nhân viên, chuyển đi nơi khác 9 người. Hiện nay trong toàn Công ty còn một số lao động chưa có việc làm ổn định.
II>. Tình hình kinh doanh nhập khẩu hàng hoá của Công ty trong thời gian qua.
1>. Kết quả kinh doanh .
Trong thời kỳ cơ chế thị trường mở rộng, Công ty đã góp phần không nhỏ trong việc nhập khẩu phục vụ 3 chương trình kinh tế lớn của Đảng và Nhà nước ta đề ra. Công ty đang nhập khẩu máy móc, thiết bị cho các công trình lớn nhỏ khác nhau, đầu tư chiều sâu, cải tạo và mở rộng các nhà máy hiện có để phục vụ sản xuất lương thực, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu bằng nguồn vốn tự có, vốn vay tư nhân, vốn vay của các tổ chức tín dụng quốc tế thông qua các hiệp định cấp Chính phủ hay thoả thuận quốc tế, bằng các nguồn vốn viện trợ không hoàn lại của nước ngoài. Ngoài ra còn bằng các phương pháp hàng đổi hàng cho các ngành các địa phương.
Trong những n
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status