Giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu áo đi mưa tại công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Vĩnh Tiến - pdf 15

Download miễn phí Chuyên đề Giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu áo đi mưa tại công ty TNHH Thương mại và Sản xuất Vĩnh Tiến



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU3CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 3
I. KHÁI QUÁT VỀ THI TRƯỜNG XUẤT KHẨU VÀ PHÂN LOẠI THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU. 3
1. Khái niện và phân loại thị trường xuất khẩu 3
1.1. Khái niệm thị trường xuất khẩu 3
1.2. Phân loại thị trường xuất khẩu 4
2. Các bộ phận cấu thành thị trường xuất khẩu của một doanh nghiệp 9
2.1. Nhu cầu thị trường 10
2.2. Cung hàng hoá xuất khẩu 10
2.3. Giá cả 11
2.4. Cạnh tranh 12
II. VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 13
1. Thị trường xuất khẩu ảnh hưởng đến sự sống còn của doanh nghiệp. 13
2. Thị trường xuất khẩu điều tiết, hướng dẫn việc sản xuất kinh doanh các mặt hàng xuất khẩu. 14
3. Thị trường phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 15
4. Thị trường là nơi kiểm nghiệm, đánh giá các kế hoạch, quyết định của doanh nghiệp. 15
III. CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA MỘT DOANH NGHIỆP 16
1. Sự cần thiết khách quan phải phát triển thị trường xuất khẩu tại các doanh nghiệp. 16
2. Nội dung công tác phát triển thị trường xuất khẩu của một doanh nghiệp. 16
2.1. Phát triển thị trường theo chiều rộng. 17
2.2. Phát triển thị trường theo chiều sâu. 17
2.3. Phát triển thị trường theo mặt hàng. 19
3. Hoạt động phát triển thi trường của doanh nghiệp 20
3.1. Nghiên cứu thị trường. 20
3.2. Lập chiến lược phát triển thị trường. 25
3.3. Thực hiện chiến lược phát triển thị trường. 28
3.4. Kiểm tra, đánh giá chiến lược phát triển thị trường. 28
IV. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA MỘT DOANH NGHIỆP 29
1. Các yếu tố vĩ mô: 29
1.1. Quan hệ chính trị ngoại giao thương mai giữa các quốc gia. 29
1.2. Công cụ quản lý kinh tế của nhà nước. 30
1.3. Môi trường trong nước. 30
1.4. Các yếu tố thuộc về nước nhập khẩu. 31
1.5. Môi trường cạnh tranh. 31
1.6. Những người cung ứng. 32
2. Môi trường vi mô. 32
2.1. Khả năng tài chính của doanh nghiệp. 32
2.2. Sản phẩm của doanh nghiệp. 32
2.3. Nguồn nhân lực. 33
2.4. Tiềm lực vô hình (tài sản vô hình). 33
2.5. Trình độ tiên tiến của trang thiết bị, công nghệ, bí quyết công nghệ của doanh nghiệp. 33
2.6. Vị trí địa lý, cơ sở vật chất - kỹ thuật của doanh nghiệp. 34
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU ÁO MƯA TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT VĨNH TIẾN 35
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT VĨNH TIẾN 35
1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp. 36
2. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp 37
3. Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp. 39
3.1. Chức năng: 39
3.2. Nhiệm vụ: 40
4. Một số kết quả kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp trong những năm gần đây. 40
II. THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU ÁO MƯA TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT VĨNH TIẾN 42
1. Đặc điểm mặt hàng và thị trường xuất khẩu áo mưa của công ty TNHH thương mại và sản xuất Vĩnh Tiến 42
1.1. Đặc điểm mặt hàng 42
1.2. Đặc điểm thị trường. 44
2. Tình hình sản xuất và chất lượng sản phẩm áo mưa tại công ty 44
2.1. Mặt hàng sản phẩm, quy trình sản xuất.
2.2.2. Đặc điểm công nghệ sản xuất . 47
2.2.3. Đặc điểm về lao động 47
3. Phân tích hiệu quả tiêu thụ hàng hoá ở Doanh nghiệp. 49
3.1. Phân tích thị trường xuất khẩu áo mưa theo khu vực thị trường 49
3.2. Phân tích thị trường xuất khẩu theo nhóm sản phẩm 51
3.3. Phân tích thị trường theo hình thức xuất khẩu 52
III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU ÁO MƯA CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT VĨNH 53
1. Những kết quả đạt được. 53
2. Những yếu kém và nguyên nhân
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU ÁO MƯA TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT VĨNH TIẾN 59
I. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG THỜI GIAN TỚI. 59
1. Những thuận lợi và khó khăn. 59
1.1. Những thuận lợi. 59
1.2. Những khó khăn. 60
2. Phương hướng hoạt động và mục tiêu phát triển trong thời gian tới. .62
2.1. Phương hướng hoạt động 62
2.2. Mục tiêu của công ty trong thời gian tới. 63
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ SẢN XUẤT VĨNH TIẾN 77
1. Công tác nghiên cứu thị trường và tìm kiếm bạn hàng. 78
2. Xây dựng chiến lược phát triển thị trường. 79
3. Về phân phối và xúc tiến. 82
3.1. Về phân phối. 82
3.2. Về xúc tiến. 83
4. Tạo lập mối quan hệ với các cơ quan thương mại nhà nước, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cùng mặt hàng. 83
5. Nâng cao trình độ năng lực, nghiệp vụ của cán bộ nhân viên trong công ty. 83
6. Nâng cao chất lượng sản phẩm. 83
III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC 83
1. Đối với hoạt động hỗ trợ xúc tiến thương mại 83
2. Về nguyên liệu cho sản xuất áo đi mưa 83
3. Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu áo đi mưa.
4. Một số kiến nghị khác. 83
KẾT LUẬN 83
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

khẩu ngày càng cao và những đóng góp đáng kể cho ngân sách nhà nước. Là một công ty nhỏ nhưng với sự nhảy vọt về doanh thu hàng năm và tiến độ mở rộng sản xuất không nghừng đã cho ta thấy những dấu hiệu rất khả quan. Hiện nay doanh nghiệp có một danh sách các địa chỉ phân phối hàng truyền thống ở nhiều nơi trên cả nước cũng như trên thế giới như thị trường Mĩ , thị trường Đức, Angola, Nam Phi, Đài Loan
2. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
Cơ cấu quản lý của doanh nghiệp được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng: Giám đốc doanh nghiệp và hai Phó giám đốc (Phó giám đốc phụ trách kinh doanh và Phó giám đốc điều hành sản xuất).
Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của Cty Vĩnh Tiến
GIÁM ĐỐC
CTy
PHÓ GIÁM ĐỐC PHỤ TRÁCH KINH DOANH
PHÓ GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH SẢN XUẤT
Phòng cung ứng phục vụ sản xuất k d
Phòng xuất nhập khẩu
Phòng hành chính tổng hợp
Phòng kế toán tài vụ
Phòng kỹ thuật công nghệ
Phòng tổ chức lao động
Phòng kinh doanh tiếp thị
* Giám đốc Cty là người toàn quyền quyết định mọi hoạt động trong Cty, bộ máy giúp việc là hai phó giám đốc và những phòng ban có chức năng tham mưu giúp việc cho giám đốc trong quản lý và điều hành công việc phù hợp với điều lệ tổ chức và hoạt động của Cty.
* Phó giám đốc phụ trách kinh doanh: Kinh doanh phát triển thị trường nội địa, ký hợp đồng nội địa và cung ứng nguyên phụ liệu vật tư. Chịu trách nhiệm kiểm tra, hướng dẫn các nghiệp vụ kinh tế, thủ tục xuất nhập khẩu, thanh quyết toán vật tư nguyên liệu, quyết định giá bán vật tư và sản phẩm tồn kho.
* Phó giám đốc điều hành sản xuất: Phụ trách về đời sống, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, công tác kế hoạch sản xuất, tổ chức điều hành sản xuất. Công tác kỹ thuật, công nghệ…công tác đào tạo nâng cấp và nâng bậc cho công nhân.
* Chức năng của các phòng ban:
- Phòng kinh doanh tiếp thị: Thực hiện các công tác tiếp thị, giao dịch với khách hàng, theo dõi và quản lý các cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm, thực hiện chào hàng, quảng cáo, tham gia hội chợ, triển lãm trong nước và quản lý kho thành phẩm phục vụ cho công việc tiếp thị.
- Phòng cung ứng phục vụ sản xuất: Thực hiện cấp phát vật tư nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất, có trách nhiệm khai thác và tham mưu cho giám đốc doanh nghiệp về tìm đối tác mua nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất, quản lý kho nguyên phụ liệu và kho thành phẩm và điều tiết công tác vận chuyển và thực hiện các thủ tục giao nhận hàng hoá.
- Phòng xuất nhập khẩu: Tham mưu cho giám đốc ký các hợp đồng đối ngoại, trực tiếp theo dõi điều tiết kế hoạch sản xuất và giao hàng, thực hiện các nghiệp vụ liên quan tới xuất nhập khẩu hàng hoá như thủ tục xuất nhập khẩu, hình thức và quá trình thanh toán với khách hàng nước ngoài, các giao dịch đối ngoại như giao dịch vận chuyển, ngân hàng, thuế…
- Phòng hành chính tổng hợp: Tiếp nhận và quản lý công văn, thực hiện các nhiệm vụ văn thư lưu trữ, tiếp đón khách, tổ chức công tác phục vụ hành chính, các hội nghị hội thảo và công tác vệ sinh công nghiệp, lập kế hoạch và thực hiện nâng cấp các công trình nhà xưởng, cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất.
- Phòng kế toán tài vụ: Trách nhiệm hoạch định ra các phương pháp quản lý tài chính thu chi trong doanh nghiệp để đảm bảo cân đối giữa nguồn thu và chi, trực tiếp quản lý vốn và nguồn vốn cho sản xuất. Theo dõi chi phí sản xuất, các hoạt động tiếp thị như hạch toán và phân tích các hoạt động kinh tế, hạch toán kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Phòng kỹ thuật công nghệp: Xây dựng và tổ chức các qui trình công nghệ, qui cách tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm xác định các mức kỹ thuật công tác quản lý chất lượng sản phẩm, quản lý thiết bị máy móc và thiết kế sản xuất mẫu chào hàng.
- Phòng tổ chức lao động: Tổ chức quản lý sắp xếp nhân sự phù hợp với tính chất quản lý và mô hình sản xuất của doanh nghiệp, lập và thực hiện kế hoạch lao động, kế hoạch đào tạo và tuyển dụng lao động, thực hiện các chế độ chính sách đối với người lao động, chế độ bảo hiểm y tế và bảo hộ lao động, xây dựng mức lao động và số lượng lao động trong từng chuyền may và từng phòng ban trong doanh nghiệp.
3. Chức năng và nhiệm vụ của doanh nghiệp.
3.1. Chức năng:
Doanh nghiệp có chức năng kinh doanh hàng may mặc theo những đơn đặt hàng của khách hàng trong nước và nước ngoài; Sản xuất kinh doanh trong nước và xuất khẩu các loại sản phẩm có chất lượng cao như mũ thời trang, quần tây, áo sơ mi, quần áo mưa,...; Nhập nguyên liệu phục vụ cho sản xuất như vải, sợi và phụ tùng thiết bị chuyên ngành; Thực hiện các hoạt động dịch vụ có liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và trực tiếp tham gia mua bán với các đối tác nước ngoài nếu điều kiện thuận lợi và cho phép
3.2. Nhiệm vụ:
Đóng góp vào sự phát triển của ngành dệt may và nền kinh tế đất nước không chỉ có những công ty quốc doanh mà còn có sự đóng góp của các doanh nghiệp tư nhân trong ngành dệt may, trong đó có doanh nghiệp tư nhân dệt may Phương Lan. Sự phát triển của doanh nghiệp tư nhân dệt may Phương Lan góp phần quan trọng thúc đẩy ngành dệt may Việt nam phát triển. Điều này được thể hiện ở các hoạt động, doanh nghiệp không ngừng nâng cao, cải tiến chất lượng sản phẩm và mở rộng nhà xưởng cùng với việc mở rộng thị trường trong nước cũng như xuất khẩu.
Mở rộng, phát triển thị trường trong nước và nước ngoài, chú trọng phát triển mặt hàng xuất khẩu qua đó mở rộng sản xuất tạo công ăn việc làm cho người lao động, góp phần ổn định xã hội.
Tự chủ thiết lập các mối quan hệ với các đối tác, thiết lập các mối liên doanh, liên kết nhằm tăng cường hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Phấn đấu nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, giảm chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó tăng tính cạnh tranh cho các mặt hàng của doanh nghiệp.
Tăng cường nâng cao năng suất lao động cũng như tác phong làm việc của công nhân và cán bộ quản lý theo các tiêu chuẩn trong ngành.
Thực hiện nghĩa vụ đóng góp vào ngân sách Nhà nước, nâng cao chất lượng quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9001.
4. Một số kết quả kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp trong những năm gần đây.
Bảng 1: Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong
các năm 2004,2005, 2006. (Đ.V Triệu VNĐ)
Các chỉ tiêu
2004
2005
2006
So sánh 2005/2004
So sánh 2006/2005
Số tiền
Tỉ lệ%
Số tiền
Tỉ lệ%
Tổng doanh thu
17164
19624
21978
2460
14,33
2354
11,99
Các khoản giảm trừ
102
151
188
49
48,04
37
24,5
Doanh thu thuần
17062
19473
21790
2411
14,13
2317
11,9
Giá vốn hàng bán
14821
16250
17924
1429
9,64
1674
10,3
Lợi nhuận gộp
2241
3223
3866
982
43,82
346
10,74
Doanh thu hoạt động TC
0
0
0
0
0
0
0
Chi phí tài chính
113
159
186
46
40,7
27
16,98
Chi phí bán hàng
352
394
445
42
11,93
51
12,94
Chi phí quản lý doanh nghiệp
240
268
305
28
11,67
37
13,8
Lợi nhuận thuần
1536
2402
2930
866
56,38
528
21,98
Thu nhập khác
0
0
0
0
0
0
0
Chi phí khác
0
0
0
0
0
0
0
Tổng lợi nhuận kế toán trước...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status