Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu quế và hồi của Công ty cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội (NAFORIMEX) - pdf 15

Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

Chương 1: Mặt hàng quế, hồi và xuất khẩu mặt hàng quế, hồi 3
1.1.Mặt hàng quế, hồi và đặc điểm của mặt hàng quế, hồi 3
1.1.1.Mặt hàng quế và đặc điểm của mặt hàng quế 3
1.1.2. Mặt hàng hồi và đặc điểm mặt hàng hồi 5
1.2. Đặc điểm thị trường và khách hàng xuất khẩu quế, hồi của Việt Nam 7
1.3.Nội dung xuất khẩu quế, hồi 10
1.3.1.cách xuất khẩu 10
1.3.2.Tạo nguồn xuất khẩu 11
1.3.3.Cơ cấu hàng xuất khẩu 12
1.3.4.Tổ chức ký kết hợp đồng 12
1.3.5. Hiệu quả xuất khẩu quế, hồi 16
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới xuất khẩu sản phẩm quế và hồi Việt Nam 18
1.4.1. Nhân tố bên trong doanh nghiệp xuất khẩu quế, hồi 18
1.4.1.1. Điều kiện cơ sở vật chất 18
1.4.1.2. Tiềm lực tài chính 18
1.4.1.3. Yếu tố con người 19
1.4.1.4. Các yếu tố khác 20
1.4.2. Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp xuất khẩu quế, hồi 20
1.4.2.1. Yếu tố kinh tế trong và ngoài nước 20
1.4.2.2. Hệ thống chính sách pháp luật 21
1.4.2.3. Các yếu tố văn hoá, xã hội 21
1.4.2.4. Điều kiện cơ sở hạ tầng 22
1.4.2.5. Sự cạnh tranh của các doanh nghiệp khác 22
1.4.2.6. Điều kiện tự nhiên 22
Chương 2: Thực trạng xuất khẩu quế và hồi của công ty Naforimex 24
2.1. Khái quát về công ty cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội (Naforimex) 24
2.1.1. Sự ra đời và phát triển 24
2.1.2.Nhiệm vụ, ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh của công ty Naforimex 25
2.1.2.1.Nhiệm vụ chủ yếu 25
2.1.2.2.Ngành nghề, lĩnh vực hoạt động 27
2.1.2.3.Các mặt hàng xuất nhập khẩu chính 28
2.1.3.Cơ cấu tổ chức của công ty 29
2.1.4.Đặc điểm kinh doanh 30
2.1.4.1. Đặc điểm ngành hàng kinh doanh 30
2.1.4.2. Đặc điểm vốn kinh doanh 31
2.1.4.3. Đặc điểm thị trường, cách kinh doanh 32
2.1.5.Kết quả kinh doanh của công ty 32
2.2.Xuất khẩu quế, hồi và đặc điểm kinh doanh xuất khẩu quế và hồi của Naforimex 33
2.2.1.Xuất khẩu quế, hồi của công ty 33
2.2.2.Đặc điểm kinh doanh xuất khẩu quế và hồi của công ty 34
2.3.Phân tích thực trạng xuất khẩu quế, hồi của công ty Naforimex 35
2.3.1.Kim ngạch xuất khẩu quế, hồi 35
2.3.2.Cơ cấu mặt hàng quế, hồi xuất khẩu 38
2.3.4.cách xuất khẩu 41
2.3.5.Thị trường xuất khẩu 44
2.3.6.Hiệu quả xuất khẩu quế, hồi của công ty 46
2.4.Đánh giá thực trạng xuất khẩu quế, hồi của công ty Naforimex 48
2.4.1.Những điểm mạnh 48
2.4.1.1. Thị trường 48
2.4.1.2.cách xuất khẩu 48
2.4.1.3.Thực hiện hợp đồng 49
2.4.2.Những điểm yếu 50
2.4.2.1.Vốn kinh doanh 50
2.4.2.2.Hoạt động marketing xuất khẩu 50
2.4.2.3.Kim ngạch xuất khẩu 50
2.4.2.4.Cơ cấu hàng xuất khẩu 51
2.4.2.5. Đội ngũ nhân viên lao động, cơ sở vật chất 51
Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu quế, hồi của công ty Naforimex 52
3.1.Định hướng kinh doanh và kinh doanh xuất khẩu của công ty Naforimex 52
3.2.Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu quế, hồi của Naforimex 54
3.2.1.Về thị trường 54
3.2.1.1.Tiếp tục duy trì thị trường hiện tại 54
3.2.1.2.Tăng cường xuất khẩu sang thị trường Châu Âu và Châu Mỹ 54
3.1.2.3.Chủ động tìm kiếm bạn hàng 55
3.2.2.Về nguồn hàng 55
3.2.2.1.Ký hợp đồng mua hàng ổn định cho nông dân 56
3.2.2.2.Sử dụng các đầu mối thu mua 57
3.2.2.3.Có trạm thu mua ổn định 57
3.2.3.Về vốn 58
3.2.4.Về khả năng cạnh tranh 59
3.2.5.Về con người, cơ sở vật chất 62
3.2.6.Linh hoạt trong kinh doanh 63
KẾT LUẬN 66
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68

MỞ ĐẦU
Đại hội Đảng X đã chỉ rõ một trong những giải pháp để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là “mở rộng và nâng cao hiệu quả của kinh tế đối ngoại”. Trong đó, xuất khẩu được coi là trọng điểm của kinh tế đối ngoại. Xuất khẩu trực tiếp tạo ra nhiều việc làm cho người lao động trong tất cả các ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, chế biến…Đồng thời xuất khẩu giúp Nhà nước thu về một lượng ngoại tệ lớn để đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Do xuất khẩu có vị trí và vai trò to lớn nên nước ta có không ít doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu trên nhiều lĩnh vực. Việt Nam lại là một nước nông nghiệp từ lâu đời, 70% lao động cả nước là lao động trong ngành nụng-lõm-ngư nghiệp nên khuyến khích xuất khẩu nông, lâm sản là một trong nhiều chủ trương của Nhà nước trong thời kỳ đổi mới.
Công ty cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội (NAFORIMEX) là một trong những công ty kinh doanh xuất khẩu lâm sản. Tiền thân là công ty sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội - một doanh nghiệp nhà nước mà cơ quan chủ quản trực tiếp là Tổng công ty lâm sản Việt Nam. Trước khi cổ phần hoỏ (thỏng 8/2005) công ty làm ăn thua lỗ trong nhiều năm liền. Nhưng hiện nay, sau hơn một năm công ty tiến hành kinh doanh theo mô hình mới đã đi vào ổn định và làm ăn có lãi. Naforimex là đơn vị chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu những mặt hàng liên quan đến rừng như gỗ, quế, hồi, sa nhân, các loại tinh dầu... Ngoài mặt hàng gỗ đang dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu hiện nay của công ty, quế và hồi là những mặt hàng xuất khẩu có triển vọng trở thành mặt hàng chủ lực sau gỗ. Tuy nhiên hiện nay, khối lượng và kim ngạch xuất khẩu quế và hồi còn thấp, chưa tương xứng với tiềm năng của doanh nghiệp. Trước nhu cầu thực tế của công ty là phải đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lâm sản, với những kiến thức được trang bị ở trường cùng những hiểu biết của bản thân qua các phương tiện thông tin, trong thời gian tham gia tìm hiểu thực tế tại công ty, tui quyết định chọn đề tài:
“Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu quế và hồi của Công ty cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản Hà Nội (NAFORIMEX)”
Luận văn gồm ba chương:
Chương 1: Mặt hàng quế, hồi và xuất khẩu mặt hàng quế, hồi
Chương 2: Thực trạng xuất khẩu quế, hồi của công ty Naforimex
Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu quế, hồi của công ty Naforimex
Với khoảng thời gian thực tập chưa nhiều, khả năng phân tích nhận định chưa sâu, nguồn tài liệu thông tin thu thập được còn hạn chế và hiểu biết của bản thân có hạn nên chuyên đề thực tập tốt nghiệp của tui không tránh khỏi còn nhiều thiếu sót. Rất mong được sự góp ý, phê bình của các thầy cô và các bạn.
tui cũng xin gửi lời Thank chân thành và sâu sắc nhất tới TS. Trần Văn Hoè cựng cỏc cụ chỳ, anh chị trong công ty đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này

Chương 1: Mặt hàng quế, hồi và xuất khẩu mặt hàng quế, hồi

1.1.Mặt hàng quế, hồi và đặc điểm của mặt hàng quế, hồi
1.1.1.Mặt hàng quế và đặc điểm của mặt hàng quế
Quế, có tên khoa học là Cinnamomum cassia L.J.Presl, thuộc họ long não (Lauracease). Trước đây, quế chủ yếu được dùng làm thuốc, làm gia vị nấu ăn rất ít. Từ Ấn Độ, cây quế đã được trồng lan rộng ra các nước vùng Nam Á và Đông Nam Á. Mãi đến thế kỷ 19, quế mới được đem sang trồng ở các nước Châu Phi và Châu Mỹ. Hiện nay, quế được trồng nhiều ở Indonexia, Malayxia, Thái Lan, Nigieria, Việt Nam.



gMP3fu87k5DDdm5
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status