Phân tích thực trạng và đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần xây lắp bưu điện Hà Nội - pdf 15

Download miễn phí Đề tài Phân tích thực trạng và đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần xây lắp bưu điện Hà Nội
Trong những năm gần đây, nước ta hội nhập ngày càng sâu sắc và toàn diện vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Sự tham gia tích cực và toàn diện của Việt Nam vào nền kinh tế toàn cầu được đánh giá bằng các sự kiện như gia nhập AFTA, WTO, tổ chức hội nghị APEC Trong nền kinh tế toàn cầu hóa, xuất nhập khẩu trở thành một hoạt động quan trọng đối vơi mỗi công ty nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung.
Ngành bưu chính viễn thông là một trong những ngành dẫn đầu trong công cuộc Công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đã đem lại những biến đổi kỳ diệu về công nghệ, dịch vụ tạo ra hạ tầng thông tin quốc gia vững chắc cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân góp phần thực hiện thắng lợi công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá của nước ta.
Được vào thực tập tại Công Ty Cổ Phần Xây Lắp Bưu Điện Hà Nội, một công ty trực thuộc bộ Bưu Chính Viễn Thông chuyên xây lắp các công trình thuộc ngành Bưu Chính Viễn Thông là điều kiện tốt để em tìm hiểu thực tế từ những kiến thức đã học. Sau thời gian thực tập, thu thập số liệu em nhận thấy trong những năm gần đây công ty luôn hoạt động có hiệu quả và đang trên đà phát triển. Tuy nhiên ngành Bưu Chính Viễn Thông là một ngành đang phát triển rất nhanh và càng ngày càng có nhiều cạnh tranh trong từng lĩnh vực. Vì thế để có thể đứng vững và phát triển các công ty cần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, quản trị kinh doanh giảm thiểu chi phí sản xuất .
Nhận thức được vai trò của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường, trong thời gian thực tập tại công ty em đã tìm hiểu, thu thập số liệu và hoàn thành đồ án với đề tài:
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP BƯU ĐIỆN HÀ NỘI
Chọn đề tài này em muốn vận dụng kiến thức của mình đã được học trên trường để phân tích và mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Đồ án được chia làm bốn chương:

Chương I : Cơ sở lý thuyết về hiệu quả sản xuất kinh doanh
Chương II: Giới thiệu chung về công ty Cổ Phần Xây Lắp Bưu Điện Hà Nội
Chương III: Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty Cổ Phần Xây Lắp Bưu Điện Hà Nội.
Chương IV: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công Ty Cổ Phần Xây Lắp Bưu Điện Hà Nội


Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

vốn
-
-
-
-
17
7. Thuế tài nguyên
-
1.058.000
1.058.000
-
18
8. Thuế nhà đất
-
-
-
-
19
9. Tiền thuê đất
-
-
-
-
20
10. Các loại thuế khác
152.545.204
88.563.060
2.496.137
238.612.127
30
II. Các khoản phải nộp khác
-
-
-
-
31
1. Các khoản phải thu
-
-
-
-
32
2. Các khoản phí, lệ phí
-
-
-
-
33
3. Các khoản khác
-
-
-
-
40
Tổng cộng
179.704.363
3.813.110.829
2.717.790.268
1.275.024.924
III.2: Phân tích hiệu quả sử dụng lao động:
Về số lượng và cơ cấu lao động
Bảng III.5: Cơ cấu lao động theo số lượng
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Chênh lệch
Số lượng (người)
Tỷ lệ (%)
Số lượng (người)
Tỷ lệ (%)
Số tuyệt đối
Số tương đối
Tổng số lao động
200
100
230
100
30
15
Lao động trực tiếp
158
79
180
78,2
22
19,9
Lao động gián tiếp
42
21
50
21,8
8
19
Theo bảng III.5 thì số lượng lao động của công ty năm 2006 tăng 30 người tương ứng với 15% so với năm 2005. Trong đó lao động trực tiếp tăng 22 người, lao động gián tiếp tăng 8 người, số lượng lao động trực tiếp tăng nhanh là do trong năm 2006 công ty đã mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh.
Bảng III.6: Cơ cấu lao động theo chất lượng
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Chênh lệch
Số lượng (người)
Tỷ lệ (%)
Số lượng (người)
Tỷ lệ (%)
Số tuyết đối
Số tương đối
Tổng số lao động
200
100
230
100
30
15
Trong đó:
- Đại học
36
18
45
19,56
9
25
- Cao đẳng
72
36
80
34,78
8
11,11
- Trung cấp
53
26,5
58
25,21
5
9,43
- Công nhân
39
19,5
47
20,45
8
20,51
Nhận xét: năm 2006 số lao động của công ty tăng cả về số lượng và chất lượng, tổng số lao động tăng lên 30 người trong đó số lao động có trình độ đại học tăng lên 9 người, cao đẳng tăng 8 người, trung cấp tăng 5 người và công nhân tăng 8 người. Điều này có thể giải thích là do số lượng công trình xây lắp mà công ty nhận thi công trong năm tăng đột biến do đó số lượng lao động trực tiếp cũng tăng theo và do đặc thù của công việc cần những lao động có trình độ về kỹ thuật và được đào tạo bài bản nên chất lượng lao động cũng tăng lên.
Phân tích tình hình năng suất lao động
Bảng III.7: Tình hình sử dụng lao động
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2005
Năm 2006
Chênh lệch
Số tuyết đối
Số tương đối
1. Doanh thu thuần
1000 đ
72.841.740
92.330.712
19.488.972
26,75
2. Lợi nhuận thuần
1000 đ
5.543.728
6.893.380
1.349.625
24,34
3. Số lao động bình quân
Người
200
230
30
15
4. Số ngày làm việc bq trong năm
Ngày
252
252
-
-
5. Số ngày làm việc bq trong tháng
Ngày
21
21
-
-
6. Số giờ làm việc trong ngày
Giờ
8
8
-
-
7. Sức sản xuất của lao động
1000đ/người
364.208
401.437
37.229
10,22
8. Năng suất lao động ngày
1000đ/người
1.445
1.593
148
10,24
9. Năng suất lao động giờ
1000đ/người
180
199
19
10,55
10. Sức sinh lời của lao động
1000đ/người
27.719
29.971
2.252
8,12
+ Sức sản xuất của lao động năm 2006 tăng 37.229 nghìn đồng/ người so với năm 2005 do ảnh hưởng của hai nhân tố: doanh thu và lao động.
Về doanh thu: doanh thu năm 2006 tăng hơn so với năm 2005 làm cho sức sản xuất của lao động tăng. Doanh thu năm 2006 tăng hơn so với năm 2005 là do công ty đã tăng được sản lượng nhờ trúng thầu rất nhiều công trình lớn mặt khác lĩnh vực sản xuất và thiết kế của công ty cũng phát triển theo chiều hướng tích cực
(nghìn đồng / người)
Về lao động: số lao động bình quân tăng đã làm cho sức sản xuất của lao động giảm . Số lao động của công ty trong năm 2006 tăng hơn so với năm 2005 là do số lượng công trình tăng lên đột biến và để đáp ứng tiến độ của các công trình thì công ty cần tuyển thêm nhiều lao động trong đó có nhiều lao động có trình độ chuyên môn cao để đáp ứng về mặt kỹ thuật cho các công trình.
(nghìn đồng /người)
Kết hợp hai nhân tố trên ta có sức sản xuất của lao động năm 2006 tăng: 97.455 - 60.216 = 37.229 (nghìn đồng/người)
+ Sức sinh lời của lao động năm 2006 tăng 2.252 (nghìn đồng/người) tương ứng với 9,19% so với năm 2005 do ảnh hưởng của hai nhân tố: nhân tố lợi nhuận và nhân tố lao động
Lợi nhuận thuần tăng đã làm cho sức sinh lợi của lao động tăng
(nghìn đồng/người)
Số lao động bình quân tăng đã làm cho sức sinh lợi của lao động giảm.
(nghìn đồng/người)
Kết hợp hai nhân tố trên ta có sức sinh lời của lao động năm 2006 là: 6.748 - 4.496 = 2.252 (nghìn đồng/người)
+ Qua việc phân tích cho thấy sức sản xuất của lao động năm 2006 tăng 37.229 (nghìn đồng/người) tương ứng 10,22%. Nguyên nhân là do doanh thu năm 2006 tăng 19.488.972 nghìn đồng so với năm 2005 nên đã làm cho sức sản xuất của lao động tăng 97.455 (nghìn đồng/người). Nhưng số lao động bình quân năm 2006 tăng 30 người so với năm 2005 nên đã làm cho sức sản xuất của lao động giảm 60.216 (nghìn đồng/người). Như vậy năm 2005 cứ một lao động tạo ra được 343.208 nghìn đồng doanh thu còn năm 2006 cứ một lao động tạo ra được 401.437 nghìn đồng doanh thu. Qua đó cho thấy năng suất lao động năm 2006 cao hơn năm 2005, đây là một dấu hiệu tốt cho thấy công ty sử dụng lao động có hiệu quả.
+ Sức sinh lời của lao động năm 2006 tăng 2.252 (nghìn đồng/người) so với năm 2005. Nguyên nhân là do lợi nhuận năm 2006 tăng so với năm 2005 làm cho sức sinh lợi của lao động năm 2006 tăng 6.478 (nghìn đồng/người). Trong khi đó lao động năm 2006 tăng 30 người so với năm 2005 đã làm cho sức sinh lời của lao động năm 2006 giảm 4.496 (nghìn đồng/người). Như vậy năm 2005 cứ một lao động tạo ra 27.719 nghìn đồng lợi nhuận ròng còn năm 2006 cứ một lao động tạo ra 29.791 nghìn đồng lợi nhuận ròng, đây là một dấu hiệu chứng tỏ công ty sử dụng lao động có hiệu quả.
III.3. Phân tích hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất. Việc cung cấp nguyên vật liệu đầy đủ, kịp thời, đồng bộ và chất lượng là tiền đề cho sự liên tục trong quá trình sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm vật tư, hạ giá thành và tích luỹ cho doanh nghiệp.
Bảng III.8: Tình hình sử dụng nguyên vật liệu
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2005
Năm 2006
Chênh lệch
%
Doanh thu thuần
1000đ
72.841.740
92.330.712
19.488.972
26,75
Lợi nhuận thuần
1000đ
5.543.728
6.893.380
1.349.652
24,35
Chi phí NVL
1000đ
35.485.953
43.465.511
7.979.558
22,48
Sức sản xuất của NVL
đ/đ
2,052
2,124
0,072
3,50
Sức sinh lời của NVL
đ/đ
0,156
0,160
0,004
2,56
Qua bảng III.8 ta thấy:
+ Sức sản xuất của nguyên vật liệu năm 2006 tăng 3,5% so với năm 2005 do các nguyên nhân sau
- Doanh thu thuần tăng làm cho sức sản xuất của nguyên vật liệu tăng:
(đ/đ)
- Chi phí nguyên vật liệu tăng làm cho sức sản xuất của nguyên vật liệu giảm
(đ/đ)
- Kết hợp hai nhân tố trên ta có sức sản xuất của nguyên vật liệu năm 2006 tăng 0,549 - 0,477 = 0,072 (đ/đ)
+ Sức sinh lời của nguyên vật liệu năm 2006 tăng 2,56% so với năm 2005 do các nguyên nhân:
- Lợi nhuận thuần tăng làm cho sức sinh lời của nguyên vật liệu tăng
(đ/đ)
- Chi phí nguyên vật liệu tăng làm cho sức sinh lời của nguyên vật liệu giảm
(đ/đ)
- Kết hợp hai nhân tố trên ta có sức sinh lời của nguyên vật liệu năm 2006 tăng 0,04 - 0,036 = 0,004 (đ/đ)
+ Qua bảng III.8 cho thấy chi phí nguyên vật liệu của công ty năm 2006 tăng 7.979.558 nghìn đồ...
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status