Nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần ô tô Trường Hải chi nhánh Đà Nẵng - pdf 15

Download miễn phí Chuyên đề Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty cổ phần ô tô Trường Hải chi nhánh Đà Nẵng



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐÂU . . . . 1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH V À SỨC CẠNH TRANH CỦA
HÀNG HOÁ . . . . 2
1.1. Khái niệm, vai trò, phân loại cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh. . 2
1.1.1. Khái ni ệm cạnh tranh sức, cạnh tranh. . . 2
1.1.1.1. Khái ni ệm về cạnh tranh. . . . 2
1.1.1.2. Khái ni ệm sức cạnh tranh. . . . 3
1.1. 2. Vai trò c ủa cạnh tranh. . . . 3
1.1.3. Phân lo ại cạnh tranh. . . . 4
1.2. Các yếu tố cấu thành và các chỉ tiêu đánh giá s ức cạnh tranh cuả công ty. . 5
1.2.1. Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh của công ty. . . 5
1.2.1.1. Chiến lược kinh doanh công ty. . . . 5
1.2.1.2. Nguồn lực của công ty. . . . 6
1.2.1.3. Trình độ tổ chức quản lý. . . . 7
1.2.1.4. Khả năng cạnh tranh của sản phẩm. . . 8
1.2.1.5. Marketing. . . . . 8
1.2.1.6. Uy tín th ương hiệu của doanh nghiệp. . . 8
1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá năng l ực cạnh tranh công ty. . . 9
1.2.2.1. Thị phần. . . . . 9
1.2.2.2. Tiềm lực tài chính. . . . 9
1.2.2.3. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận. . . . 10
1.2.2.4. Kênh Phân ph ối . . . 10
1.2.2.5. Quản lý và lãnh đạo. . . . 11
1.2.2.6. Khả năng nắm bắt thông tin. . . . 11
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng . . . 12
1.3.1.Môi tr ường vĩ mô. . . . 12
1.3.1.1. Môi tr ường kinh tế. . . . 12
1.3.1.2. Môi tr ường chính trị, pháp luật . . . 13
1.3.1.3. Môi tr ường văn hóa-xã hội. . . . 13
1.3.1.4. Nhân t ố tự nhiên. . . . 14
1.3.1.5. Môi tr ường công nghệ. . . . 14
1.3.1.6. Môi tr ường toàn cầu. . . . 15
1.3.2. Môi tr ường ngành. . . . 15
1.3.2.1. Nhà cung c ấp. . . . 15
1.3.2.2. Khách hàng. . . . 15
1.3.2.3. Sản phẩm thay thế. . . . 16
1.3.2.4. Đối thủ cạnh tranh. . . . 17
1.3.2.5. Đối thủ tiềm tàng. . . 17
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN Ô TÔ TRƯỜNG HẢI CHI NHÁNH Đ À NẴNG. 18
2.1.Tổng quát về công ty . . . . 18
2.1.1. Sơ lược về công ty cổ phần ô tô Tr ương Hải. . 18
2.1.1.1. Quá trình hình thành và p hát triển của công ty. . . 18
2.1.1.2. Chi nhánh Công ty Ôtô Tr ường Hải tại Đà Nẵng. . . 18
2.1.2. Tầm nhìn, sứ mệnh. . . . 18
2.1.2.1. Tầm nhìn. . . . . 18
2.1.2.2. Sứ mệnh. . . . . 19
2.1.3. Ý nghĩa của logo Thaco. . . . 19
2.1.4. Chức năng , nhiệm vụ của công ty. . . . 19
2.1.5. Cơ cấu tổ chức của công ty. . . . 20
2.1.5.1. Sơ đồ tổ chức của công ty. . . . 20
2.1.5.2. Chức năng, nhiệm vụ của các ph òng ban. . . 20
2.2. Thực trạng và khả năng cạnh tranh của công ty. . . 22
2.2.1.Phân tích k ết quả hoạt động kinh doanh. . . 22
2.2.2.Phân tích kh ả năng cạnh tranh của công ty qua các y ếu tố nội lực. . 22
2.2.2.1. Nguồn tài chính và vật chất. . . . 22
2.2.2.2. Nguồn nhân lực. . . . 24
2.2.2.3. Chiến lược kinh doanh. . . . 26
2.2.2.4. Uy tín công ty. . . . 28
2.2.2.5. .Hoạt động marketing. . . . 28
2.2.2.6. Sản phẩm công ty. . . . 29
2.3.Các nhân tố ảnh hưởng tới sức cạnh tranh của công ty. . . 30
2.3.1. Môi trường vĩ mô. . . . 30
2.3.1.1. Môi trường kinh tế. . . . 30
2.3.1.2. Môi trường chính trị, pháp l uật. . . 31
2.3.1.3. Môi trường văn hóa-xã hội. . . . 31
2.3.1.4. Môi trường công nghệ . . . . 31
2.3.2. Môi trường ngành. . . . 32
2.3.2.1. Khách hàng. . . . 32
2.3.2.2. Đối thủ cạnh tranh . . . . 33
2.3.2.3. Đối thủ tiềm năng. . . . 34
2.4. Phân tích kh ả năng cạnh tranh của công ty qua các chỉ ti êu. . 34
2.4.1.Thị phần . . . . 34
2.4.2.Tiềm lực tài chính. . . . 35
2.4.3. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận . . . . 37
2.4.4. Kênh phân ph ối. . . . 38
2.4.5. Quản lý và lãnh đạo. . . . 39
2.4.6. Khả năng nắm bắt thông tin. . . . 40
2.5. Đánh giá s ức cạnh tranh sản phẩm của công ty cổ phần ô tô Tr ường Hải chi
nhánh Đà Nẵng. . . . 40
2.5.1. Những thành tựu. . . . 40
2.5.2. Những mặt tồn tại. . . . 41
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA CÔNG TY. . . . . 42
3.1. Phương hướng mục tiêu kinh doanh trong th ời gian đến. . . 42
3.1.1. Phương hướng. . . . . 42
3.1.2. Mục tiêu kinh doanh. . . . 42
3.1.2.1. Mục tiêu dài hạn 2010-2020 . . . 43
3.2.2.2. Mục tiêu ngắn hạn 2010-2015 . . . 43
3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh tại công ty trong giai đoạntới. . . . . . 43
3.2.1. Phát triển thương hiệu. . . 43
3.2.2. Hoàn thi ện chiến lược mặt hàng kinh doanh c ủa công ty. . 44
3.2.3. Nâng cao trình độ đội ngũ CBCNV v à hoàn thiện bộ máy tổ chức của công ty.. . . . 44
3.2.3.1.Nâng cao trình độ đội ngũ CBCNV . . 44
3.2.3.2.Hoàn thi ện bộ máy tổ chức. . . . 45
3.2.4. Nâng cao ch ất lượng sản phẩm. . . . 45
3.2.5. Vấn đề giá cả sản phẩm. . . . 46
3.2.6. Hoàn thi ện hệ thống marketing. . . . 46
KẾT LUẬN . . . . 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO . . . . 50
DANH MỤC BẢNG BIỂU

Các doanh nghiệp muốn tồn tại trong thị trờng phải luôn vận động, biến
đổi để tạo cho mình một vị trí và chiếm lĩnh những phần thị trường nhất định.
Sự cạnh tranh gay gắt đòi hỏi họ phải xây dựng cho được một chiến lược cạnh
tranh có hiệu quả để đứng vững, và cạnh tranh không chỉ với công ty trong n ước
mà cả với các công ty nước ngoài có tiềm lực tài chính mạnh mẽ. Trong nền
kinh tế thị trường của một quốc gia nói riêng và trên toàn thề giới nói chung, vấn
đề cạnh tranh không phải là vấn đề mới nhưng nó luôn là vấn đề mang tính thời
sự, cạnh tranh khiến thương trường ngày càng trở nên nóng bỏng.
Đối với công ty cổ phần ô tô Trường Hải cũng không thể nằm ngoài quy
luật cạnh tranh của thị trường. Vì vậy để đảm bảo cho công ty có chổ đứng, ban
lánh đạo công ty cần có những chính sách thích hợp đ ể giúp công ty có thể đứng
vững và có thể vươn xa hơn. Nhận thấy được sức cạnh tranh gay gắt của thị
trường ô tô Việt Nam trong những năm qua n ên em đó chọn đề tài này làm
chuyên đề báo cáo thực tập của mình.
Trong chuyên đề, với mong muốn vận dụng những kiến thức đ ã học vào thực
tế đề làm rõ cơ sở lý luận của vấn đề cạnh tranh v à nâng cao khả năng cạnh
tranh. Nghiên cứu thực trạng cạnh tranh ở công ty để thấy đ ược mức độ ảnh hư-
ởng của cạnh tranh tới sự tồn tại và phát triển của công ty. Qua đó đưa ra một số
phương hướng, biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh ở công ty trong
qúa trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Ngoài phần mở đầu, kết luận . Nội dung và kết cấu chuyên đề gồm 3 chương
Chương 1 : Lý luận cơ bản về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp .
Chương 2 : Phân tích thực trạng khả năng cạnh tranh của công ty .
Chương 3 : Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh
của công ty cổ phần ô tô Trường Hải chi nhánh Đà Nẵng

1.1. Khái niệm, vai trò, phân loại cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh.
1.1.1. Khái niệm cạnh tranh sức, cạnh tranh.
1.1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh.
Ở mỗi giai đoạn phát triển của nền kinh tế x ã hội khái niệm về cạnh tranh được
nhiều tác giả trình bày dưới những góc độ khác nhau.
Theo Các Mác“ Cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nh à tư
bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi tro ng sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để
thu được lợi nhuận siêu ngạch”.
Theo cuốn từ điển rút gọn về kinh doanh th ì: cạnh tranh là sự ganh đua, sự kình
địch giữa các nhà kinh doanh trên thị trường nhằm cùng giành một loại tài nguyên sản
xuất hay cùng một loại khách hàng về phía mình.
Theo Từ điển Bách khoa của Việt Nam th ì: cạnh tranh là hoạch động ganh đua
giữa những người sản xuất hàng hóa, giữa các thường nhân, các nhà kinh doanh trong
nền kinh tế thị trường, chi phối bởi quan hệ cung cầu nhằm gi ành được điều kiện sản
xuất, tiêu thụ và thị trường có lợi nhất.
Theo cuốn Kinh tế học của P.Samuelson th ì: cạnh tranh là sự kình dịch giữa các
doanh nghiệp cạnh tranh với nhau để gi ành khách hàng, thị trường.
Theo cuốn Các vấn đề pháp lý và thể chế về chính sách cạnh tranh và kiểm soát
độc quyền kinh doanh thì: cạnh tranh là sự ganh đua giữa các doanh nghiệp trong việc
giành một số nhân tố sản xuất hay khách h àng nhằm nâng cao vị thế của mình trên thị
trường, để đạt được mục tiêu kinh doanh cụ thể. .
Có rất nhiều quan điểm về cạnh tranh song có thể đ ưa ra một khái niệm tổng quát
như sau: cạnh tranh là quan hệ kinh tế mà ở đó các chủ thể kinh tế ganh đua nhau t ìm
mọi biện pháp, cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt đ ược mục tiêu kinh doanh của mình,
thông thường là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng cũng như các điều kiện
sản xuất, thị trường có lợi nhất. Mục đích cuối c ùng của các nhà kinh tế là nhằm tối đa
hóa lợi ích. Đối với người kinh doanh là lợi nhuận, còn người tiêu dùng là lợi ích tiêu
dùng và sự tiện lợi.

m9ScNZ6Iyl9IsR6

Nhận download tài liệu miễn phí
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status