Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều - pdf 15

Link tải luận văn miễn phí cho ae

PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ MÁY DOA NGANG 2620A 10
1. Chức năng, công dụng của máy doa 10
2. Phân loại máy doa 10
3. Kết cấu của máy doa 2620A 11
4. Đặc điểm công nghệ 11
5. Yêu cầu đối với truyền động điện máy doa 12
5.1. Truyền động chính 12
5.2. Truyền động ăn dao 12
5.3. Thông số kỹ thuật 12
6. Các chế độ vận hành của máy 13
7. Các yêu cầu trang bị điện cho truyền động ăn dao của máy doa 2620A 13
7.1 Phạm vi điều chỉnh tốc độ 13
7.2. Độ trơn khi điều chỉnh 13
7.3. Độ ổn định tốc độ khi làm việc 13
7.4. Sự phù hợp giữa đặc tính điều chỉnh và đặc tính cơ 14
7.5. Yêu cầu tự động hạn chế phụ tải 14
7.6. Yêu cầu hãm dừng chính xác 15
7.7.Yêu cầu về đảo chiều .15
7.8. Yêu cầu về kinh tế 15
8. Sơ đồ truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 15
PHẦN II: THIẾT KẾ MẠCH LỰC HỆ TRUYỀN ĐỘNG 19
I. KHÁI QUÁT CHUNG 19
II. HỆ THỐNG CHỈNH LƯU - ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU 20
1. Hệ truyền động chỉnh lưu – động cơ một chiều 20
2. Một số hệ truyền động T – Đ 20
3. Sơ đồ khối hệ truyền động Tiristor – động cơ (T – Đ ) 21
3.1. Giới thiệu sơ đồ: 21
3.2. Nguyên lý làm việc 22
3.3. Họ đặc tính của hệ thống T – Đ 23
4. Đánh giá chất lượng của hệ thống T – Đ 24
4.1. Ưu điểm: 24
4.2. Nhược điểm: 24
III. LỰA CHỌN SƠ ĐỒ NỐI DÂY CỦA MẠCH CHỈNH LƯU 25
1. Mạch chỉnh lưu cầu một pha 26
1.1. Mạch chỉnh lưu cầu một pha điều khiển đối xứng 26
1.1.1 Sơ đồ nguyên lý 26
1.1.2. Nguyên lý hoạt động 26
1.2. Mạch chỉnh lưu cầu một pha điều khiển đối xứng 27
1.2.1 Sơ đồ nguyên lý 27
1.2.2. Nguyên lý hoạt động 27
2. Mạch chỉnh lưu hình tia ba pha 28
2.1. Sơ đồ nối dây hình tia ba pha 28
2.2. Đặc điểm của sơ đồ hình tia ba pha 29
2.3. Nguyên lí làm việc 29
3. Sơ đồ hình cầu 31
3.1. Sơ đồ nguyên lý 31
3.2. Đặc điểm của sơ đồ chỉnh lưu cầu 32
3.3. Nguyên lí làm việc sơ đồ cầu 32
4. Kết luận 34
IV. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐẢO CHIỀU 35
V. PHƯƠNG ÁN ĐIỀU KHIỂN 37
1. Phương án điều khiển riêng rẽ (điều khiển độc lập) 37
2. Phương án điều khiển chung (phụ thuộc) 37
VI. TÍNH CHỌN THIẾT BỊ MẠCH ĐỘNG LỰC 39
1. Chọn động cơ truyền động 39
2. Các thông số cơ bản còn lại của động cơ 39
3. Tính chọn van động lực 40
4. Tính toán máy biến áp chỉnh lưu 42
5. Tính chọn cuộn kháng cân bằng 43
6. Tính chọn cuộn kháng san bằng 44
7. Tính chọn thiết bị mạch bảo vệ 46
7.1. Bảo vệ quá nhiệt độ cho các van bán dẫn 46
7.2. Bảo vệ quá dòng điện cho van 47
7.3. Bảo vệ quá điện áp cho van 48
VII. XÂY DỰNG SƠ ĐỒ MẠCH LỰC 48
1.Giới thiệu thiết bị trong sơ đồ: 50
2. Nguyên lý làm việc của mạch động lực 50
PHẦN III: THIẾT KẾ MẠCH PHÁT XUNG ĐIỀU KHIỂN 52
I. KHÁI QUÁT CHUNG 52
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÁT XUNG ĐIỀU KHIỂN 52
1. Phương pháp phát xung điều khiển theo nguyên tắc pha đứng 52
2. Phương pháp phát xung điều khiển sử dụng điốt hai cực gốc (UJT ) 53
3. Phương pháp phát xung điều khiển theo pha ngang 53
III. PHÁT XUNG ĐIỀU KHIỂN THEO NGUYÊN TẮC PHA ĐỨNG 53
1. Sơ đồ khối hệ thống điều khển theo nguyên tắc pha đứng 53
1.1. Giới thiệu sơ đồ 53
1.2. Nguyên lý làm việc 54
2. Các khâu cơ bản của một mạch phát xung điều khiển theo nguyên tắc pha đứng 55
2.1. Mạch đồng bộ hóa và phát xung răng cưa (khâu đồng pha) 55
2.1.1. Sơ đồ sử dụng Transitor và tụ điện 56
2.1.2. Sơ đồ dùng hai transistor 57
2.1.3. Sơ đồ dùng IC khuếch đại thuật toán. 59
2.2. Khâu so sánh 60
2.3 Khâu tạo xung 63
2.3.1 Mạch sửa xung 64
2.3.2. Mạch khuếch đại và truyền xung 65
IV. TÍNH CHỌN THIẾT BỊ MẠCH ĐIỀU KHIỂN 69
1. Tính chọn BAX 69
2. Tính tầng khuếch đại cuối cùng 71
3. Tính chọn C2 và R11 71
4. Tính chọn tầng so sánh 72
5. Tính chọn khâu đồng pha (mạch đồng bộ hóa) 72
6. Tính chọn khâu tạo điện áp chủ đạo 72
V. THIẾT KẾ MẠCH KHUẾCH ĐẠI TRUNG GIAN 72
1. Mạch tạo nguồn nuôi 73
2. Khối tạo điện áp chủ đạo 74
3. Khâu phản hồi âm dòng có ngắt 74
4. Khâu tổng hợp mạch vòng tốc độ 75
VI. TÍNH CHỌN THIẾT BỊ MẠCH KHUẾCH ĐẠI TRUNG GIAN 77
1. Tạo nguồn nuôi 77
2. Tính chọn các IC khuếch đại thuật toán 77
3. Tính chọn khâu phản hồi tốc độ 78
4. Tính chọn khâu phản hồi âm dòng điện 79
5. Hệ số khuếch đại của chỉnh lưu K 79
6. Hệ số khuếch đại động cơ KĐ 80
7. Hệ số khuếch đại trung gian KTG 80
PHẦN IV: XÂY DỰNG VÀ THUYẾT MINH SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ 83
1. Nguyên lý làm việc của mạch động lực 83
2. Nguyên lý làm việc của mạch điều khiển 83
2.1. Nguyên lý ổn định tốc độ và điều chỉnh tốc độ 83
2.2. Khả năng hạn chế phụ tải 84
2.3. Quá trình đảo chiều động cơ 84
2.4. Hãm dừng 84
PHẦN V: XÂY DỰNG SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA HỆ TRUYỀN ĐỘNG 85
I. ĐẶT VẤN ĐỀ 85
II. XÂY DỰNG SƠ ĐỒ CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG 85
1. Mô tả toán học chỉnh lưu điều khiển 85
2. Mô tả toán học động cơ điện một chiều kích từ độc lập 86
3. Bộ khuyếch đại tỷ lệ và máy phát tốc. 88
4. Xây dựng sơ đồ cấu trúc trạng thái động của hệ thống kín với phản hồi 88
4.1. Khảo sát chế độ động của hệ thống 88
4.2. Xây dựng hàm truyền của hệ thống 89
III. XÁC ĐỊNH HÀM TRUYỀN CỦA HỆ THỐNG .91
1. Hàm truyền của khâu phản hồi tốc độ.91
2. Hàm truyền của khâu phản hồi âm dòng điện.91
3. Hàm truyền BBĐ của hệ thống.91
4. Hàm truyền động cơ một chiều.92
PHẦN VI: XÉT ỔN ĐỊNH VÀ HIỆU CHỈNH HỆ THỐNG 94
I. XÉT TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG 94
1. Tiêu chuẩn ổn định đại số 94
1.1. Điều kiện cần để hệ thống ổn định: 94
1.2. Tiêu chuẩn ổn định Hurwitz 94
2. Xét tính ổn định của hệ thống 94
PHẦN VII: MÔ PHỎNG HỆ THỐNG VÀ CHẠY TRÊN PHẦN MỀN MATLAB 96
I. GIỚI THIỆU PHẦN MỀN MATLAB/SIMULINK 96
II. THƯ VIỆN KHỐI CHUẨN CỦA SIMULINK 97
1. Thư viện các khối Sources (Khối phát tín hiệu): 97
2. Thư viện các khối Sinks 99
3. Thư viện các khối Continuous. 100
4. Thư viện các khối Dicrete (tín hiệu rời rạc hay tín hiệu số Z) 101
5. Thư viện các khối Nonlinear (các khâu phi tuyến). 102
6. Thư viên khối Signal & System: 102
7. Thư viện chứa các khối toán học Math: 102
8. Thư viện chứa các khối Function & Tables: 104
9. Thư viện các khối mở rộng của Simulink: 104
III. ỨNG DỤNG MATLAP KHẢO SÁT SỰ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG 104
1. Mô phỏng bộ biến đổi của hệ thống 104
2. Mô phỏng hoạt động của động cơ điện một chiều 105
3. Mô phỏng hoạt động của mạch vòng dòng điện 105
4. Mô phỏng khâu phản hồi tốc độ của hệ truyền động 106
5. Mô phỏng hệ thống khi có hai khâu phản hồi tác động 107
Kết luận 108
TÀI LIỆU THAM KHẢO 110
Cuộc cách mạng khoa học công nghệ ngày càng phát triển mạnh mẽ đáp ứng được các yêu cầu đặt ra trong lĩnh vực hiện đại hóa các trang thiết bị máy móc phục vụ cho quá trình sản xuất. Để đáp ứng được công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm được sức lao động và tiết kiệm chi phí, hạ giá thành thì việc thiết kế, tính toán để chế tạo máy móc là một khâu rất quan trọng đòi hỏi người thiết kế phải nắm vững quy trình sản xuất của từng loại máy. Đồng thời, dựa vào việc so sánh các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của các phương án nhằm mục đích đảm bảo được các máy móc thiết bị khi chế tạo ra là tối ưu nhất.
Chính vì vậy, qua đợt làm đồ án tốt nghiệp này là một lần nữa giúp em có thêm cơ hội, thời gian để tìm hiểu và học tập một cách sâu hơn, cụ thể hơn về lý thuyết trang bị điện. Đó chính là bài học kinh nghiệm quan trọng và vô cùng ý nghĩa đối với những kỹ sư tương lai như chúng em. Nhận thức tầm quan trọng đó em đã làm việc với tinh thần nghiêm túc, vận dụng những kiến thức của bản thân, những ý kiến đóng góp của bạn bè và đặc biệt là sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của Th.S Vũ Anh Tuấn đã giúp em khắc phục được những thiếu sót và yếu điểm của mình.
Xuất phát từ những yêu cầu thực tế, bản đồ án này sẽ nghiên cứu “Thiết kế hệ thống truyền động ăn dao máy doa ngang 2620 dùng hệ Chỉnh lưu – động cơ một chiều”.
Nội dung các phần thuyết minh và tính toán cụ thể như sau:
1. Giới thiệu về máy doa 2620A
2. Thiết kế mạch lực hệ truyền động
3. Thiết kế mạch phát xung điều khiển
4. Xây dựng và thuyết minh sơ đồ nguyên lý hệ truyền động
5. Xây dựng sơ đồ cấu trúc của hệ truyền động
6. Xét ổn định và hiệu chỉnh hệ thống
7. Mô phỏng hệ thống và chạy trên phần mềm Matlab.



/file/d/0Bz7Zv9 ... sp=sharing
Music ♫

Copyright: Tài liệu đại học © DMCA.com Protection Status